Câu hỏi: Chức danh nghề nghiệp là gì?
A. Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp
B. Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn nghiệp vụ của viên chức.
C. Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực của viên chức
D. Chức danh vụ của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
Câu 1: Viên chức quản lý là gì?
A. Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là công chức và được hưởng phụ cấp quản lý.
B. Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm về điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là công chức.
C. Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm về điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc nhưng không phải là công chức và được hưởng phụ cấp quản lý.
D. Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm về điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là công chức và được hưởng phụ cấp quản lý.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Kết quả cuối năm học của một học sinh THCS như sau: Hạnh kiểm xếp loại Tốt; các môn đều có điểm trung bình 8,0 trở lên, riêng môn Lịch sử là 2,0; điểm trung bình các môn 8,3, các môn xếp loại đạt.
A. Giỏi
B. Khá
C. Trung bình
D. Yếu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong điều 17 (mục 2 nghĩa vụ của viên chức) trong luật viên chức quy định: Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp gồm mấy nghĩa vụ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Viên chức có mấy quyền về nghỉ ngơi và là những quyền nào?
A. 1 quyền 1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ.
B. 2 quyền 1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số ngày không nghỉ. 2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, có thể gộp số ngày nghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để nghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
C. 3 quyền 1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công vỉệc, viền chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số ngày không nghỉ. 2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số hoặc trường hợp đặc bỉệt khác; nếu có yêu cầu, được gộp sổ ngày nghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để nghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. 3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật.
D. 4 quyền 1. Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số ngày không nghỉ. 2. Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiếu sổ hoặc trường hợp đặc biệt khác; nếu có yêu cầu, được gộp sổ ngày nghỉ phép của 2 năm đế nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để nghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. 3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật. 4. Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Phạm vi điều chỉnh luật viên chức:
A. Luật này quy định về viên chức; quyền và nghĩa vụ của viên chức, tuyển dụng viên chức
B. Luật này quy định về viên chức; nghĩa vụ của viên chức; tuyển dụng, sử dụng vả quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
C. Luật này quy định về việc tuyển dụng viên chức, quyền của viên chức.
D. Luật này quy định về viên chức; quyền, nghĩa vụ của viên chức; tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Theo quy đinh chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông được ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT giáo viên được đánh giá và xếp thành các loại sau:
A. Xuất sắc; Khá; TB; Yếu; Kém
B. Xuất sắc; Khá, TB; Kém
C. Xuất sắc; Khá; TB; Yếu
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi viên chức Giáo viên THCS và THPT có đáp án - Phần 6
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận