Câu hỏi: Chuẩn độ 100ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,2M. Chỉ thị methyl da cam chuyển màu khi VNaOH = 150 ml. Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 237,5ml. Nồng độ H3PO4 bằng:
A. 0,125
B. 0,175
C. 0,225
D. 0,275
Câu 1: Chuẩn độ 150ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,1M. Chỉ thị methyl da cam chuyển màu khi VNaOH = 225 ml. Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 300ml. Nồng độ H3PO4 bằng:
A. 0,05M
B. 0,1M
C. 0,15M
D. 0,2M
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chuẩn độ 150ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,1M. Chỉ thị methyl da cam chuyển màu khi VNaOH = 225ml. Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 300ml. Nồng độ HCl bằng:
A. 0,05M
B. 0,1M
C. 0,15M
D. 0,2M
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Định lượng H3PO4 0,1M bằng KOH 0,1M. Cho biết pKa1 = 2,1; pKa2 = 7,2; pKa3 = 12,4. Điểm tương đương thứ nhất nên xác định bằng chỉ thị .........
A. Phenolphtalein
B. Đỏ methyl, methyl da cam
C. Eosin
D. Murexid
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Phân loại các phương pháp chuẩn độ thể tích theo bản chất phản ứng bao gồm, ngoại trừ:
A. Chuẩn độ tạo tủa
B. Chuẩn độ tạo phức
C. Chuẩn độ oxy hóa khử
D. Chuẩn độ đo quang
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Bước nhảy ∆pXđp của đường chuẩn độ:
A. Càng ngắn thì sai số càng bé
B. Càng ngắn khi Kcb càng lớn
C. Quá ngắn (gần bằng 0) vẫn có thể chuẩn độ được
D. Càng ngắn thì phát hiện điểm tương đương càng khó chính xác
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Phương pháp chuẩn độ ngược:
A. Cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid. Định lượng I2 giải phóng ra bằng Na2S2O3
B. Nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu
C. Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl. Sau đó chuẩn độ AgNO3 còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN
D. Cho K2Cr2O7 tác dụng với KI trong môi trường base. Định lượng I2 giải phóng ra bằng Na2S2O3
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 20
- 51 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận