Câu hỏi:
Chọn phát biểu sai.
A. Mắt cận thị là mắt không thể nhìn xa được như mắt bình thường.
B. B. Mắt cận thị có điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt bình thường.
C. C. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước điểm vàng.
D. Mắt cận thị có điểm cực viễn ở vô cùng.
Câu 1: Để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng V thì vật phải đặt tại.
A. Tại CV khi mắt không điều tiết.
B. Tại CC khi mắt điều tiết tối đa
C. Tại một điểm trong khoảng CCCV khi mắt điều tiết thích hợp
D. Cả A, B, C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Quan sát hình vẽ (O, F, V là quang tâm của mắt, tiêu điểm mắt, điểm vàng). Hãy cho biết đó là mắt gì.


A. Cận thị
B. Viễn thị
C. Mắt không tật
D. Mắt người già
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu sai
A. Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thuỷ tinh thể để ảnh hiện rõ trên võng mạc.
B. B. Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi.
C. Khi mắt điều tiết thì khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc thay đổi.
D. Mắt chỉ có thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn thấy rõ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Mắt người có đặc điểm sau. OCV = 100 cm; OCC = 10 cm. Tìm phát biểu đúng.
A. Mắt có tật cận thị phải đeo kính hội tụ để sửa
B. Mắt có tật cận thị phải đeo kính phân kì để sửa
C. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa
D. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính phân kì để sửa
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn phát biểu sai.
A. Mắt viễn thị là mắt không nhìn được những vật ở gần mắt giống như mắt bình thường.
B. B. Điểm cực cận của mắt viễn thị nằm xa mắt hơn so với mắt bình thường.
C. C. Để sửa tật cận thì người ta đeo vào trước mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp.
D. Mắt cận thị khi đeo thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp thì chùm sáng song song với trục chính khi đi qua thấu kính và mắt sẽ hội tụ đúng trên võng mạc của mắt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng?
A. Độ cong của thuỷ tinh thể không thể thay đổi
B. Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi
C. Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc đều có thể thay đổi
D. Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc thì không
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang
- 445
- 0
- 20
-
31 người đang thi
- 299
- 0
- 19
-
67 người đang thi
- 480
- 0
- 33
-
88 người đang thi
- 254
- 0
- 8
-
31 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận