Câu hỏi:
Cho tích phân \(I = \int\limits_0^\pi {{x^2}\cos xdx} \) và đặt \(u = {x^2},\,\,dv = \cos xdx\). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
đúng?
A. \(I = \left. {{x^2}\sin x} \right|_0^\pi - \int\limits_0^\pi {x.\sin xdx} \)
B. \(I = \left. {{x^2}.\sin x} \right|_0^\pi + 2\int\limits_0^\pi {x.\sin xdx} \)
C. \(I = \left. {{x^2}\sin x} \right|_0^\pi - 2\int\limits_0^\pi {x.\sin xdx} \)
D. \(I = \left. {{x^2}\sin x} \right|_0^\pi + \int\limits_0^\pi {x.\sin xdx} \)
Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(M\left( {2;1; - 2} \right);N\left( {4; - 5;1} \right)\). Độ dài đoạn thẳng MN bằng
A. \(\sqrt {41} \)
B. 7
C. 49
D. \(\sqrt 7 \)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Họ các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {2x + 3} \right)^5}\) là
A. \(F\left( x \right) = 10{\left( {2x + 3} \right)^4} + C.\)
B. \(F\left( x \right) = 5{\left( {2x + 3} \right)^4} + C.\)
C. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {2x + 3} \right)}^6}}}{{12}} + C.\)
D. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {2x + 3} \right)}^6}}}{6} + C.\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc \(v\left( t \right) = {t^2} + 10t\,\,\left( {m/s} \right)\) với t là thời gian được tính bằng đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc 200 (m/s) thì nó rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là:
A. \(\frac{{4000}}{3}\,\,\left( m \right)\)
B. \(500\,\,\left( m \right)\)
C. \(\frac{{2500}}{3}\,\,\left( m \right)\)
D. \(2000\,\,\left( m \right)\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Tích phân \(\int\limits_0^1 {\left( {3x + 1} \right)\left( {x + 3} \right)dx} \) bằng
A. 6
B. 12
C. 9
D. 5
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Cho biết \(\int\limits_0^1 {x\sqrt {{x^2} + 1} dx = \frac{{a\sqrt 2 - 1}}{b}} \) với \(a,\,\,b\) là các số tự nhiên. Giá trị của \({a^2} - {b^2}\) bằng
A. -5
B. 5
C. 2
D. 1
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 6: Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 2x\), trục hoành, đường thẳng \(x = 0;\) \(x = 1\) quanh trục hoành bằng
A. \(\frac{{2\pi }}{3}.\)
B. \(\frac{{4\pi }}{3}.\)
C. \(\frac{{8\pi }}{{15}}.\)
D. \(\frac{{16\pi }}{{15}}.\)
05/11/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lê Quý Đôn
- 75 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
71 người đang thi
- 1.0K
- 121
- 50
-
99 người đang thi
- 720
- 35
- 50
-
39 người đang thi
- 618
- 31
- 50
-
89 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận