Câu hỏi: Cho một thanh kim loại M vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch (có kim loại Cu bám vào). Cân lại dung dịch thấy khối lượng dung dịch tăng so với trước khi phản ứng. M không thể là:

165 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. Pb

B. Fe

C. Zn

D. Cả A và C

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Số oxi hóa của S trong các chất và ion: K2S, FeS2, S, S8, Na2S2O3, S4O62-, SO2, SO42- lần lượt là:

A. -2; -1; 0; 0; +2; +2,5; +4; +6

B. -2; -2; 0; 0; +4; +5; +4; +6

C. -2; -2; 0; 0; +2; +3; +4; +6

D. -2; -1; 0; 0; +2; +3; +4; +8

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Xem các dung dịch: KHSO4, KHCO3, KHS. Chọn cách giải thích đúng với thực nghiệm:

A. Muối KHSO4 là muối được tạo bởi axit mạnh (H2SO4) và bazơ mạnh (KOH) nên muối này không bị thủy phân, do đó dung dịch muối này trung tính, pH dung dịch bằng 7

B. Các muối KHCO3, KHS trong dung dịch phân ly hoàn tạo ion K+, HCO- cũng như K+, HS-. K+ xuất phát từ bazơ mạnh (KOH) nên là chất trung tính. Còn HCO3-, HS- là các chất lưỡng tính (vì chúng cho được H+ lẫn nhận được H+, nên vừa là axit vừa là bazơ theo định nghĩa của Bronsted). Do đó các dung dịch loại này (KHCO3, KHS) trung tính, pH dung dịch bằng 7

C. Cả A và B

D. Tất cả đều sai vì trái với thực nghiệm

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 8
Thông tin thêm
  • 34 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên