Câu hỏi: Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau P: 0,55AA: 0,40Aa: 0,05aa. Phát biểu đúng với quần thể P nói trên là:
A. quần thể P đã đạt trạng thái cân bằng di truyền.
B. tỉ lệ kiểu gen của P sẽ không đổi ở thế hệ sau
C. tần số của alen trội gấp 3 lần tần số của alen lặn
D. tần số alen a lớn hơn tần số alen A
Câu 1: Ở cừu, gen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với gen a quy định lông ngắn. Quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa. Vì nhu cầu lấy lông nên người ta loại giết thịt cừu lông ngắn. Qua ngẫu phối, thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau được dự đoán là:
A. 0,5625AA: 0,375Aa: 0,0625aa
B. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
C. 0,625AA: 0,25Aa: 0,125aa
D. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong chọn giống cây trồng, để tạo ra các dòng thuần người ta tiến hành phương pháp:
A. tự thụ phấn
B. lai khác dòng
C. giao phối cận huyết
D. A và C đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:
A. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ
B. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp
C. biểu hiện các tính trạng tốt của bố
D. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta không sử dụng kiểu lai nào dưới đây?
A. Lai khác dòng
B. Lai thuận nghịch
C. Lai phân tích
D. Lai khác dòng kép
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Loại biến dị di truyền phát sinh trong quá trình lai giống là:
A. đột biến gen
B. đột biến NST
C. biến dị tổ hợp
D. biến dị đột biến
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 21
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận