Câu hỏi:
Cho m1 gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hoà. Biết tỷ khối của Y so với H2 là 31/3. Cho một lượng vừa đủ BaCl2 vào Z sau khi các phản ứng xảy ra xong cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được m2 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng m1 + m2 là:
A. 334,0 gam.
B. 533,0 gam.
C. 628,2 gam.
D. 389,2 gam.
Câu 1: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là
A. 75 gam.
B. 125 gam.
C. 150 gam.
D. 225 gam.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Để đo nồng độ cồn (C2H5OH) trong máu, cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích có chứa
A. crom trioxit
B. đicrom trioxit
C. crom oxit
D. đicrom oxit
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Cho 9,125 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 13,6875 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 5
B. 8
C. 7
D. 4
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Cho 11,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42.
B. 24.
C. 53,5.
D. 35,5.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Các hiđroxit: NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:
| X | Y | Z | T |
Tính tan | Tan | Không tan | Không tan | Tan |
Phản ứng với NaOH | Không xảy ra phản ứng | Không xảy ra phản ứng | Có xảy ra phản ứng | Không xảy ra phản ứng |
Phản ứng với Na2SO4 | Không xảy ra phản ứng | Không xảy ra phản ứng | Không xảy ra phản ứng | Phản ứng tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2.
B. NaOH, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ba(OH)2.
C. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH.
D. Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện? (Biết phản ứng đã xảy ra trong điều kiện thích hợp)
A. \(Zn+CuS{{O}_{4}}\to Cu+ZnS{{O}_{4}}\)
B. \({{H}_{2}}+CuO\to Cu+{{H}_{2}}O\)
C. \(CuC{{l}_{2}}\to Cu+C{{l}_{2}}\)
D. \(2CuS{{O}_{4}}+2{{H}_{2}}O\to 2Cu+2{{H}_{2}}S{{O}_{4}}+{{O}_{2}}\)
05/11/2021 11 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Ngô Văn Nhạc
- 105 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Hoá
- 631
- 27
- 40
-
94 người đang thi
- 591
- 11
- 40
-
99 người đang thi
- 601
- 13
- 40
-
23 người đang thi
- 572
- 18
- 40
-
47 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận