Câu hỏi:
Cho khối trụ có chiều cao h = 3 và bán kính đáy r = 4. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. \(16\pi \)
B. \(48\pi \)
C. \(36\pi \)
D. \(4\pi \)
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên R có bảng biến thiên như hình sau:
6184b97b02bd0.png)
Mệnh đề nào sau đây đúng?
6184b97b02bd0.png)
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của f'(x) như sau:
6184b97be8bc3.png)
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
6184b97be8bc3.png)
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Gọi z0 là nghiệm có phần ảo dương của phương trình \({z^2} + 2z + 5 = 0.\) Điểm biểu diễn của số phức \({z_0} + 3i\) là
A. (-1;5)
B. (5;-1)
C. (-1;1)
D. (1;-1)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x – z + 2 = 0.Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. \(\overrightarrow n = \left( {3; - 1;2} \right).\)
B. \(\overrightarrow n = \left( { - 3;0;1} \right).\)
C. \(\overrightarrow n = \left( {0;3; - 1} \right).\)
D. \(\overrightarrow n = \left( {3; - 1;0} \right).\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Với a là số thực dương tùy ý, \({\log _3}\left( {{a^5}} \right)\) bằng
A. \(\frac{3}{5}{\log _3}a\)
B. \(\frac{1}{5}{\log _3}a\)
C. \(5 + {\log _3}a\)
D. \(5{\log _3}a\)
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 6: Số giao điểm của đồ thị hàm số \(\left( c \right):y = {x^4} - 5{x^2} + 4\) và trục hoành là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nguyễn Khuyến
- 16 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
77 người đang thi
- 1.0K
- 121
- 50
-
62 người đang thi
- 909
- 75
- 50
-
13 người đang thi
- 723
- 35
- 50
-
96 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận