Câu hỏi:

Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn

176 Lượt xem
30/11/2021
3.3 8 Đánh giá

A. hút nhau.

B. đẩy nhau.

C. không tương tác.

D. đều dao động.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?

A. Mọi kim nam châm khi nằm cân bằng thì nó luôn nằm theo hướng Bắc – Nam

B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau;

C. Mọi nam châm đều hút được sắt;

D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực phân biệt

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?

A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức;

B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu;

C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường;

D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức từ?

A. A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.

B. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.

C. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.

D. D. Các đường sức từ là những đường cong kín.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho

A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.

D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ:

A. tương tác giữa hai nam châm

B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện 

C. tương tác giữa các điện tích đứng yên

D. tương tác giữa nam châm và dòng điện

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Khi sử dụng kim nam châm để phát hiện sự có mặt của từ trường tại một điểm, nếu

A. kim nam châm chỉ hướng Đông – Tây thì tại điểm đó có từ trường

B. kim nam châm chỉ hướng Đông – Nam thì tại điểm đó không có từ trường

C. kim nam châm chỉ hướng Tây – Bắc thì tại điểm đó không có từ trường

D. kim nam châm chỉ hướng Bắc – Nam thì tại điểm đó có từ trường

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

60 câu trắc nghiệm Từ trường cơ bản (P1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh