Câu hỏi:

Cho biết 5’AUG3’: Met; 5’UAU3’ và 5’UAX3’: Tyr; 5'UGG3’: Trp; 5'UAA3’, 5’UAG3', 5'UGA3’: kết thúc. Xét một đoạn trình tự mARN: 5' AUG UAE UGG 3’. Trình tự các nucleotit tương ứng là: 123 456 789. Trên phân tử mARN nói trên có mấy cách đột biến điểm thay thế cặp nucleotit làm kết thúc sớm quá trình dịch mã? 

107 Lượt xem
05/11/2021
3.6 10 Đánh giá

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết tính trạng do gen trên NST giới tính Y quy định là gì?

A. được di truyền thẳng ở giới dị giao tử

B. luôn di truyền theo dòng bố

C. chỉ biểu hiện ở con cái

D. chỉ biểu hiện ở con đực

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Quần thể nào sau đây đang cân bằng về mặt di truyền?

A. quần thể có 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng

B. quần thể có 100% hoa đỏ

C. quần thể có 50% hoa đỏ: 50% hoa trắng

D. quần thể có 100% hoa trắng

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ như thế nào?

A. 0,35 AA +0,30 Aa + 0,35 aa = 1

B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1

C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1

D. 0,4625 AA +0,075 Aa + 0,4625 aa = 1

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đột biến số lượng NST?

A. sự không phân ly của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội. 

B. cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.

C. trong chọn giống, có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.

D. thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cá thể bình thường.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hông Hà
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh