Câu hỏi: Cho: 2Cr6+ - 6e → 2Cr3+. Nồng độ đương lượng của dung dịch K2Cr2O7 0,1M là:
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,5N
D. 0,6N
Câu 1: Chữ số có nghĩa (CSCN) trong số đo trực tiếp bao gồm:
A. Nhiều chữ số tin cậy và nhiều chữ số nghi ngờ
B. Chỉ có chữ số tin cậy
C. Nhiều chữ số tin cậy và duy nhất một chữ số nghi ngờ
D. Không câu nào đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Phương pháp phân tích ướt là:
A. Tiến hành khảo sát chất cần phân tích trong dung dịch
B. Chất khảo ở dạng rắn
C. Thuốc thử ở dạng rắn
D. Chỉ thuốc thử ở dạng dung dịch
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Loại trừ sai số thô bằng cách:
A. Tra bảng Student để tìm Ttn và Tlt
B. Dùng phương pháp chuẩn Dixon (test Q)
C. Dùng phương pháp kiểm định T (test T)
D. Câu b và c đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Cho: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Biết nồng độ mol của dung dịch K2Cr2O7 trên là 0,05M. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch trên:
A. 0,1N
B. 0,05N
C. 0,3N
D. 0,15N
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Loại sai số nào thể hiện độ đúng của phương pháp phân tích?
A. Sai số thô
B. Sai số ngẫu nhiên
C. Sai số tuyệt đối
D. Sai số hệ thống
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hóa phân tích nghiên cứu lĩnh vực:
A. Chỉ phân tích định tính và định lượng
B. Chỉ phân tích định tính
C. Chỉ phân tích định lượng
D. a, b, c đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 22
- 98 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án
- 1.3K
- 69
- 40
-
43 người đang thi
- 1.2K
- 53
- 40
-
63 người đang thi
- 1.3K
- 51
- 40
-
27 người đang thi
- 1.3K
- 40
- 40
-
53 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận