Câu hỏi: Chỉ số dùng để đánh giá mức độ thông thoáng khi của đường dẫn khí và khả năng giãn nở của phổi:

101 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Dung tích sống

B. Thể tích khí thở ra tối đa giây

C. Thể tích khí cặn

D. Dung tích toàn phổi tăng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cơ chế chính gây tăng loại dịch tiết trong dịch màng phổi là:

A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi

B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi

C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào

D. Giảm áp lực keo máu

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Cơ chế chính gây phù trong viêm cầu thận mạn:

A. Thành mạch tăng tính thấm

B. Ứ trệ tuần hoàn

C. Tăng áp lưc thẩm thấu gian bào

D. Tăng tiết aldosteron

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Hen phế quản dị ứng được xếp vào loại:

A. Quá mẫn týp I

B. Quá mẫn týp II

C. Quá mẫn týp III

D. Quá mẫn týp IV

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là:

A. Phù niêm mạc phế quản

B. Phì đại cơ trơn phế quản

C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ

D. Chướng khí phế nang

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Con người có thể sống bình thường ở độ cao:

A. Chỉ dưới 2000 mét

B. Dưới 3000-4000 mét

C. Dưới 6000 mét

D. Dưới 8000 mét

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Cơ chế chính gây tăng loại dịch thấm trong dịch màng phổi khi bị xơ gan là:

A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi

B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi

C. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi

D. Giảm áp lực keo máu

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 13
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên