Câu hỏi:
Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26
A. A. [Ar]3d54s2
B. B. [Ar]4s23d6
C. C. [Ar]3d64s2
D. D. [Ar]3d8
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là không đúng
A. A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất
B. B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp nhất
C. C. Electron ở obitan 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở obitan 4s
D. D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử X là
A. A. 4
B. B. 6
C. C. 8
D. D. 10
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là
A. A. Na, 1s22s22p63s1
B. B. Mg, 1s22s22p63s2
C. C. F, 1s22s22p5
D. D. Ne, 1s22s22p6
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. X là nguyên tố nào sau đây ?
A. A. F (Z = 9).
B. B. P (Z = 15).
C. C. Cl (Z = 17).
D. D. S (Z = 16).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn mệnh đề sai
A. A. Trong cùng một phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay khác nhau
B. B. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có spin ngược chiều nhau
C. C. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có spin cùng chiều nhau
D. D. Obitan nguyên tử là vùng không gian bao quanh hạt nhân, nơi đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng:
A. A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron
B. B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron
C. C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa số electron tối đa
D. D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận