Câu hỏi:
Nguyên tử R mất đi 1 electron tạo ra cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron và số hiệu nguyên tử của R lần lượt là
A. A. 1s22s22p5 và 9
B. B. 1s22s22p63s1 và 10
C. C. 1s22s22p6 và 10
D. D. 1s22s22p63s1 và 11
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. A. Al và Sc
B. B. Al và Cl
C. C. Mg và Cl
D. D. Si và Br
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn mệnh đề sai
A. A. Trong cùng một phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay khác nhau
B. B. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có spin ngược chiều nhau
C. C. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có spin cùng chiều nhau
D. D. Obitan nguyên tử là vùng không gian bao quanh hạt nhân, nơi đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là
A. A. 1s22s22p63s23p6
B. B. 1s22s22p63s23p5
C. C. 1s22s22p63s23p4
D. D. 1s22s22p63s23p64s23d105s24p3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. A. Fe và Cl
B. B. Na và Cl
C. C. Al và Cl
D. D. Al và P
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 40, cấu hình electron của nguyên tử X là
A. A. [Ne] 3s23p4
B. B. [Ne] 3s23p1
C. C. [Ne] 3s23p2
D. D. [Ne] 3s23p3
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận