Câu hỏi:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. A. Fe và Cl
B. B. Na và Cl
C. C. Al và Cl
D. D. Al và P
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây không đúng:
A. A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron
B. B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron
C. C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa số electron tối đa
D. D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:
A. A. 1 & 2
B. B. 5 & 6
C. C. 7 & 8
D. D. 7 & 9
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. A. [Ar] 3d54s1
B. B. [Ar] 3d44s2
C. C. [Ar] 4s13d5
D. D. [Ar] 4s23d4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
A. A. s
B. B. p
C. C. d
D. D. f
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là:
A. A. S (Z = 16).
B. B. Si (Z = 12).
C. C. P (Z = 15).
D. D. Cl (Z = 17).
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận