Câu hỏi:
Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là
A. A. 1s22s22p63s23p6
B. B. 1s22s22p63s23p5
C. C. 1s22s22p63s23p4
D. D. 1s22s22p63s23p64s23d105s24p3
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có 1 electron lớp ngoài cùng và có tổng số electron ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là
A. A. 24
B. B. 25
C. C. 29
D. D. 19
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. A. Fe và Cl
B. B. Na và Cl
C. C. Al và Cl
D. D. Al và P
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mệnh đề nào sau đây không đúng:
A. A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron
B. B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron
C. C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa số electron tối đa
D. D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là:
A. A. S (Z = 16).
B. B. Si (Z = 12).
C. C. P (Z = 15).
D. D. Cl (Z = 17).
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận