Câu hỏi:
Lớp thứ 3 (n = 3) có số phân lớp là
A. A. 7
B. B. 4
C. C. 3
D. D. 5
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng
A. A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn
B. B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
C. C. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định
D. D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là
A. A. 1s22s22p63s23p64s23d9
B. B. 1s22s22p63s23p63d94s2
C. C. 1s22s22p63s23p63d104s1
D. D. 1s22s22p63s23p64s13d10
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. X là nguyên tố nào sau đây ?
A. A. F (Z = 9).
B. B. P (Z = 15).
C. C. Cl (Z = 17).
D. D. S (Z = 16).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. A. Fe và Cl
B. B. Na và Cl
C. C. Al và Cl
D. D. Al và P
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận