Câu hỏi:
Cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn là thể hiện khuynh hướng nào dưới đây của sự vật và hiện tượng?
A. Phát triển.
B. Thụt lùi.
C. Tuần hoàn.
D. Ngắt quãng.
Câu 1: Quy luật phủ định của phủ định được diễn tả bằng hình ảnh nào dưới đây?
A. Phát triển theo đường thẳng.
B. Phát triển theo đường trôn ốc.
C. Phát triển theo vòng tròn.
D. Phát triển theo vòng tuần hoàn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là
A. vận động tuần hoàn.
B. vận động đi lên.
C. vận động tụt lùi.
D. vận động liên tục.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phương án nào dưới đây đúng khi bàn về phủ định?
A. Xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng.
B. Bài trừ một sự vật, hiện tượng.
C. Bác bỏ những điều liên quan đến sự vật, hiện tượng.
D. Kế thừa những điều tốt đẹp của sự vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khẳng định nào dưới đây phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
A. Tự phê bình là đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của bản thân, nhằm phát huy cái tốt khắc phục cái xấu.
B. Phê bình là đánh giá khuyết điểm của bản thân, nhằm khắc phục cái xấu.
C. Phê bình là chỉ ra khuyết điểm của người khác để họ sữa chữa cho tốt.
D. Tự phê bình là đánh giá ưu điểm và khuyết điểm, nhằm phát huy điểm mạnh của bản thân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Gieo một hạt thóc trong điều kiện bình thường, nó sẽ nảy mầm, hạt thóc đã bị thay thế bởi một cây lúa do nó sinh ra, đó là sự phủ định hạt thóc. Cây lúa lớn lên, ra hoa, thụ phấn, sinh ra những hạt thóc mới. Khi hạt thóc đã chín thì thân cây chết đi, cây lúa đã bị phủ định. Triết học gọi quá trình này là
A. phủ định tất yếu.
B. phủ định siêu hình.
C. phủ định khách quan.
D. phủ định của phủ định.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không thuộc nội dung của phủ định biện chứng?
A. Sông lở cát bồi.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Tức nước vỡ bờ.
D. Ăn cháo đá bát.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 6 (có đáp án): Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 19 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học
- 495
- 0
- 22
-
90 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận