Câu hỏi: Các yếu tố sau đây đều ức chế tiết chất nhầy kiềm tính của tế bào biểu mô dạ dày, ngoại trừ:
A. Chất alpha – adrenergic
B. Aspirin
C. Tính acid của dịch vị
D. Non - aceroid
Câu 1: Hormon glucocorticoid (cortisol) của vỏ thượng thận có tác dụng:
A. Kích thích bài tiết HCl
B. Kích thích bài tiết pepsin
C. Ức chế bài tiết nhầy, tăng tiết HCl và pepsin
D. Ức chế bài tiết Prostaglandin E2
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Trong hoạt động bài tiết của dạ dày Somatostatin có tác dụng nào sau đây?
A. Kích thích tế bào thành bài tiết HCl
B. Kích thích tế bào ECL bài tiết Histamin
C. Kích thích tế bào G bài tiết Gastrin
D. Ức chế men adenyl cyclase làm giảm bài tiết HCl
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Yếu tố kích thích bài tiết \(HCO_3^ -\) ở dạ dày:
A. Prostaglandin I2
B. Acetyl cholin
C. Histamin
D. Gastrin
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cơ chế gây loét dạ dày của Corticoide, ngoại trừ:
A. Kích thích tế bào chính tăng tiết pepsinogen
B. Kích thích tế bào thành tăng tiết HCl
C. Gây tổn thương trực tiếp tế bào niêm mạc dạ dày
D. Ức chế sự tiết dịch nhày của tế bào trụ đơn
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Pepsinogen được bài tiết nhiều nhất ở các giai đoạn sau:
A. Tâm linh
B. Dạ dày
C. Tâm linh và dạ dày
D. Ruột
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Bài tiết gastrin tăng lên bởi:
A. Acid trong dạ dày tăng lên
B. Sự căng của thành dạ dày do thức ăn
C. Do tăng nồng độ secretin trong máu
D. Tăng nồng độ cholecystokinin trong máu
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 30
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 644
- 35
- 50
-
28 người đang thi
- 516
- 13
- 50
-
94 người đang thi
- 498
- 13
- 50
-
79 người đang thi
- 537
- 13
- 50
-
18 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận