Câu hỏi:

Các Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong câu này, Mác bàn về?

233 Lượt xem
30/11/2021
3.7 6 Đánh giá

A. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. 

B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. 

C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng. 

D. Cả ba phương án trên.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào.

A. quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào. 

B. vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần 

C. việc con người có nhận thức được thế giới hay không 

D. việc con người nhận thức thế giới như thế nào

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Em hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?

A. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất. 

B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau 

C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể 

D. Không có mặt này thì không có mặt kia

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác là:

A. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. 

B. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. 

C. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau. 

D. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:

A. lượng biến đổi từ từ, chất biến đổi nhanh chóng. 

B. cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng. 

C. chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng. 

D. cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Hiểu như thế nào là đúng về mâu thuẫn triết học ?

A. Các mặt đối lập không cùng nằm trong một chỉnh thể, một hệ thống. 

B. Một mặt đối lập nằm ở sự vật, hiện tượng này, mặt đối lập kia nằm ở sự vật, hiện tượng khác. 

C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại tách biệt trong một chỉnh thể. 

D. Hai mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một chỉnh thể.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách nào ?

A. Sự thương lượng giữa các mặt đối lập. 

B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. 

C. Sự điều hoà mâu thuẫn. 

D. Cả ba ý trên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa kì 1 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh