Câu hỏi: Các chất có khả năng làm giảm tính đối kháng lớp sừng:

153 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Phenol

B. Dẫn chất pyrolidon

C. Hydrocarbon

D. A, B, C sai 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phương pháp đơn giản nhất để xác định kiểu nhũ tương là:

A. Nhuộm màu

B. Quan sát dưới kính hiển vi 

C. Đo độ dẫn điện

D. Pha loãng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Tween 80 có ảnh hưởng đến độ bền của nhũ tương vì:

A. Làm giảm sức căng liên bề mặt giữa hai pha 

B. Có phần thân nước và phần thân dầu trong cấu trúc hóa họchụ của liên bề mặt 2 pha

C.  Tạo áo thân nước cho các tiểu phân dầu và tạo độ nhớt

D. Làm tăng tính hấp phụ của liên bề mặt 2 pha

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Ưu điểm quan trọng nhất của bột, cốm pha hỗn dịch là:

A. Thích hợp với đối tượng không dùng được dạng thuốc rắn phân liều

B. Giảm thiểu được sự thủy phân của hoạt chất

C. Giải quyết được dạng bào chế thích hợp cho các dược chất rắn khó tan trong nước

D. Bào chế đơn giản

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Cho công thức Dầu lạc thô 20g, nước vôi nhì 20g. Để điều chế được công thức, ta phải:

A. Phải thêm Span 80

B. Phải thêm Tween 80 

C. Phải đun nóng

D. Phải lắc mạnh

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Đặc trưng của hệ phân tán vi dị thể là:

A. Kích thước pha phân tán từ 0.1 µm tới 100 µm

B. Có cấu trúc ổn định

C. Chỉ quan sát được dưới kính hiển vi điện tử 

D. Có độ nhớt cao

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Tính chất cần lưu ý của Carbomer khi sử dụng làm tá dược cho thuốc mỡ là:

A. Chất tạo gel có độ nhớt phụ thuộc pH 

B. Chất tạo gel phụ thuộc nhiệt độ 

C. Chất tạo gel có độ nhớt phụ thuộc nồng độ 

D. Chất tạo gel cần phối hợp với glycerol

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 13
Thông tin thêm
  • 6 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên