Câu hỏi: Các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu:

204 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau 

B. hoạt động mang tính cạnh tranh với nhau, trong đó các cơ chế đáp ứng miễn dịch đặc hiệu khi đã hình thành sẽ ức chế các cơ chế không đặc hiệu 

C. hoạt động mang tính hợp tác với nhau 

D. hoạt động theo trật tự nhất định, trong đó các cơ chế không đặc hiệu phát huy tác dụng trước, sau đó mất hoàn toàn hiệu lực, nhường chỗ cho các cơ chế đặc hiệu

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trong quá trình hoạt hoá bổ thể:

A. nhất thiết phải có sự kết hợp của kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu 

B. có thể không cần đến sự kết hợp của kháng nguyên với kháng thể đặc hiệu 

C. nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể 

D. tất cả các thành phần bổ thể đều được hoạt hoa

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Sự hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T trong đáp ứng miễn dịch:

A. thể hiện ở chỗ các kháng thể sau khi sản xuất ra có khả năng hoạt hoá một số lympho bào T để các tế bào này tham gia vào đáp ứng miễn dịch B. thể hiện ở chỗ một số lympho bào T có khả năng hỗ trợ lympho bào

B. biệt hoá thành tế bào sản xuất kháng thể

C. nhất thiết phải có sự tham gia của các tế bào đại thực bào

D. nhất thiết phải thông qua tác động trung gian của bổ thê

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Dấu ấn CD8 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng:

A. là thụ thể giành cho kháng nguyên 

B.  thụ thể giành cho Fc của phân tử kháng thể

C. là thụ thể giành cho hồng cầu cừu

D. tương tác với kháng nguyên hoà hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng nguyên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào:

A. không tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hiện tượng thực bào là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu 

B. có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu quá mẫn muộn 

C. có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu gây độc tế bào 

D. lựa chọn B và C

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Kháng nguyên có thể kích thích lympho bào B biệt hoá thành tế bào plasma:

A.  chỉ khi có sự hỗ trợ của lympho bào TH

B. chỉ khi kháng nguyên đã được xử lý bởi một tế bào trình diện kháng nguyên khác

C. ngay cả khi kháng nguyên chưa được xử lý bởi tế bào trình diện kháng nguyên

D. Tất cả đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 4
Thông tin thêm
  • 22 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên