Câu hỏi: Kháng nguyên có thể kích thích lympho bào B biệt hoá thành tế bào plasma:

163 Lượt xem
30/08/2021
3.4 8 Đánh giá

A.  chỉ khi có sự hỗ trợ của lympho bào TH

B. chỉ khi kháng nguyên đã được xử lý bởi một tế bào trình diện kháng nguyên khác

C. ngay cả khi kháng nguyên chưa được xử lý bởi tế bào trình diện kháng nguyên

D. Tất cả đều đúng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Vai trò của bổ thể trong đáp ứng miễn dịch thể hiện ở chỗ:

A. bổ thể có khả năng gây tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên)

B. bổ thể có thể làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của các tế bào đại thực bào, vì bổ thể có thể gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào

C. một số thành phần bổ thể có tác dụng phản vệ 

D. Tất cả đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Bổ thể có khả năng làm tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên):

A. song nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích 

B. ngay cả khi không có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích 

C. song nhất thiết phải có sự hỗ trợ của tế bào làm nhiệm vụ thực bào

D. song nhất thiết phải có sự hợp tác của các lympho bào T

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Hoạt tính của bổ thể có đặc điểm:

A. không có tính đặc hiệu loài nhưng có tính đặc hiệu với kháng nguyên

B. không có tính đặc hiệu với kháng nguyên nhưng có tính đặc hiệu loài 

C. không có tính đặc hiệu với kháng nguyên cũng như không có tính đặc hiệu loài 

D. mang tính đặc hiệu với kháng nguyên và đặc hiệu loài

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Sự hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T trong đáp ứng miễn dịch:

A. thể hiện ở chỗ các kháng thể sau khi sản xuất ra có khả năng hoạt hoá một số lympho bào T để các tế bào này tham gia vào đáp ứng miễn dịch B. thể hiện ở chỗ một số lympho bào T có khả năng hỗ trợ lympho bào

B. biệt hoá thành tế bào sản xuất kháng thể

C. nhất thiết phải có sự tham gia của các tế bào đại thực bào

D. nhất thiết phải thông qua tác động trung gian của bổ thê

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào:

A. không tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hiện tượng thực bào là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu 

B. có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu quá mẫn muộn 

C. có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu gây độc tế bào 

D. lựa chọn B và C

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Sự hợp tác giữa tế bào đại thực bào và lympho bào T:

A. chỉ diễn ra trong trường hợp tế bào đại thực bào là tế bào trình diện kháng nguyên 

B. diễn ra theo một chiều, trong đó đại thực bào có khả năng thúc đẩy hoạt động chức năng của lympho bào T 

C. diễn ra theo một chiều, trong đó lympho bào T có khả năng thúc đẩy hoạt động chức năng của đại thực bào 

D. có thể diễn ra theo hai chiều, trong đó hoạt động chức năng của loại tế bào này có khả năng thúc đẩy hoạt động chức năng của loại tế bào kia và ngược lại

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 4
Thông tin thêm
  • 22 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên