Câu hỏi: Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Thu hẹp khái niệm (KN) là thao tác logic ...”.
A. Đi từ KN loại sang KN hạng.
B. Đi từ KN chung sang KN riêng.
C. Đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng.
D. Đi từ KN có NH cạn ND rộng sang KN có NH sâu ND hẹp.
Câu 1: Hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng được gọi là gì?
A. Ý niệm.
B. Khái niệm.
C. Suy tưởng.
D. Phán đoán.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Sử dụng từ ngữ một cách mập mờ, để sau đó có thể giải thích cùng một từ theo các cách khác nhau là vi phạm yêu cầu của quy luật (QL) nào?
A. QL đồng nhất.
B. QL lý do đầy đủ.
C. QL không mâu thuẫn.
D. Không hề vi phạm các QL cơ bản của tư duy, tuy nhiên vi phạm quy tắc định nghĩa khái niệm.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Có thể định nghĩa "Con người là thước đo của vạn vật" được không?
A. Được, vì đề cao con người.
B. Không được, vì ý tưởng hay nhưng không chuẩn xác.
C. Không, vì không xác định rõ nội hàm khái niệm "con người".
D. Không, vì không thể coi con người là thước đo của vạn vật được.
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Định nghĩa khái niệm cân đối khi nào?
A. Không luẩn quẩn, không mơ hồ, không phủ định.
B. Không rộng, không hẹp, không mơ hồ.
C. Không rộng, không hẹp.
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Định nghĩa khái niệm rõ ràng khi nào?
A. Không luẩn quẩn, không phủ định, không mơ hồ.
B. Không rộng, không hẹp, không mơ hồ.
C. Không rộng, không hẹp.
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Định nghĩa khái niệm đúng khi nào?
A. Cân đối, rõ ràng, liên tục, nhất quán.
B. Cân đối, chính xác, rõ ràng.
C. Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, liên tục, nhất quán.
D. Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, rõ ràng, nhất quán.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 8
- 16 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận