Câu hỏi:
Bộ ba không có tính thoái hóa là
A. AXU
B. UGX
C. UGG
D. XGA.
Câu 1: Khi nói về tác động của nhân tố di – nhập gen đối với cấu trúc di truyền của quần thể, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Di nhập - gen thường làm số lượng cá thể thay đổi nên có thể làm tỉ lệ các kiểu gen của quần thể biến đổi.
B. Di nhập – gen có thể làm giảm tần số của các alen có sẵn trong quần thể.
C. Di nhập – gen luôn đi kèm với sự di – nhập cư của các quần thể.
D. Di nhập – gen có thể làm nghèo vốn gen của các quần thể.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cho biết A trội không hoàn toàn so với a, không xảy ra đột biến. Phép lai nào sau đây cho 1 loại kiểu hình ?
A. AA x Aa
B. Aa x Aa
C. Aa x aa
D. AA x aa
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, khoảng cách giữa 2 gen B và D là 30cM. Phép lai ♀ AaXBdXbD × ♂ AaXBDY , thu được F1. Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể F1 có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng, xác suất thu được 1 cá thể mang 4 alen trội trong kiểu gen bằng ?
A. 40,75%. B. 32,19%. C. 38,04%. D. 32,91%.
A. 40,75%.
B. 32,19%.
C. 38,04%.
D. 32,91%.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Đột biến gen có thể phát sinh ngay cả khi ADN không nhân đôi.
B. Nếu trong môi trường nhân đôi có chất 5BU thì sẽ gây đột biến thay thế cặp nucleotit.
C. Đột biến thay thế một cặp nucleotit có thể làm cho gen không tổng hợp được chuỗi polipeptit.
D. Ở gen đột biến, các cặp nucleotit vẫn liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ với mục đích?
A. Tạo giống mới
B. Tạo ưu thế lai
C. Cải tiến giống
D. Tạo giống thuần chủng
05/11/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
47 người đang thi
- 822
- 40
- 40
-
77 người đang thi
- 654
- 22
- 40
-
67 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
67 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận