Câu hỏi: Bình diện vĩ mô của phương pháp dạy học là:

168 Lượt xem
30/08/2021
3.7 7 Đánh giá

A. Quan điểm về phương pháp dạy học.

B. Phương pháp dạy học cụ thể.

C. Kĩ thuật dạy học.

D. Phương pháp dạy học tích cực.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Một số PPDH tích cực ở tiểu học là:

A. Phương pháp (PP) đặt và giải quyết vấn đề; PP hợp tác theo nhóm nhỏ; PP trò chơi; kĩ thuật mảnh ghép.

B. Phương pháp (PP) đặt và giải quyết vấn đề; PP thảo luận nhóm nhỏ; PP sắm vai, kĩ thuật khăn trải bàn.

C. Phương pháp (PP) đặt và giải quyết vấn đề; PP hợp tác theo nhóm nhỏ; PP đóng vai; PP trò chơi; PP vấn đáp; kĩ thuật phòng tranh.

D. Phương pháp (PP) đặt và giải quyết vấn đề; PP hợp tác theo nhóm nhỏ; PP đóng vai; PP trò chơi; PP vấn đáp.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Để thực hiện có hiệu quả phương pháp đặt và giải quyết vấn đề thì vấn đề đặt ra phải được:

A. Phát biểu dưới dạng câu hỏi mở.

B. Phát biểu dưới dạng câu hỏi nêu vấn đề.

C. Phát biểu dưới dạng câu hỏi đóng.

D. Phát biểu dưới dạng câu hỏi nhiều lựa chọn.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Phương pháp dạy học (PPDH) tích cực là gì?

A. PPDH tích cực là thuật ngữ dùng để chỉ những PPDH phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh.

B. PPDH tích cực là PPDH lấy học sinh làm trung tâm, dạy học chú trọng rèn phương pháp tự học.

C. PPDH tích cực là phương pháp phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh, rèn kĩ năng đánh giá cho học sinh.

D. PPDH tích cực là PPDH hiện đại, phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Các bước trong quy trình thực hiện phương pháp đặt và giải quyết vấn đề là:

A. Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức. Bước 2: Giải quyết vấn đề đặt ra.

B. Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức. Bước 2: Giải quyết vấn đề. Bước 3: Thực hiện kế hoạch. Bước 4: Kết luận.

C. Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức. Bước 2: Tạo tình huống có vấn đề. Bước 3: Thực hiện kế hoạch. Bước 4: Giải quyết vấn đề. Bước 5: Kết luận.

D. Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức. Bước 2: Giải quyết vấn đề. Bước 3: Kết luận.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Các dấu hiệu đặc trưng của PPDH tích cực là:

A. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; Dạy học cá nhân; Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

B. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; Tăng cường học cá thể phối hợp với học hợp tác; Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá cua trò; Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.

C. Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh; Tăng cường học tập cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác; Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

D. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; Tăng cường học cá thể phối hợp với học hợp tác; Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Các tình huống có vấn đề trong phương pháp đặt và giải quyết vấn đề phải:

A. Quen thuộc với học sinh; HS hứng thú, yêu thích vấn đề; Phù hợp với học sinh. Học sinh phải tự phát hiện và giải quyết được vấn đề.

B. Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh, tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá của HS; đánh đố học sinh.

C. Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh, tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá của HS; Phù hợp với trình độ nhận thức của HS. HS có thể tự phát hiện và giải quyết được vấn đề.

D. Phải khó để kích thích hứng thú học tập của HS; Phù hợp với trình độ nhận thức của HS. HS có thể tự phát hiện và giải quyết được vấn đề.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 4
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Người đi làm