Câu hỏi:

Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng \(x=A\cos (2\omega t+\varphi )\) vận tốc của vật có giá trị cực đại là 

333 Lượt xem
05/11/2021
4.0 8 Đánh giá

A. \({{v}_{\text{max }}}=2A\omega \)

B. \({{v}_{max}}={{A}^{2}}\omega \)

C. \({{v}_{\text{max }}}=A\omega \)

D. \({{v}_{\max }}=A{{\omega }^{2}}\)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Chu kì của dao động điều hoà là: 

A. Là khoảng thời gian ngắn nhất mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ.

B. Cả 3 câu trên đều đúng.

C. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương.

D. Thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ. 

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 3:

Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.

B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.

C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lên.

D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.

Xem đáp án

05/11/2021 5 Lượt xem

Câu 4:

Các hạt nhân đơteri \(_{1}^{2}D;\text{ triti }_{1}^{3}T;\text{ heli }_{2}^{4}\text{He}\) có năng lượng liên kết lần lượt là \(2,22MeV;8,49MeV;28,16MeV\). Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là ? 

A. \({{\varepsilon }_{_{4}^{2}He}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{3}T}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{2}D}}.\) 

B. \({{\varepsilon }_{_{1}^{3}T}}>{{\varepsilon }_{_{2}^{4}He}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{2}D}}\)

C. \({{\varepsilon }_{_{2}^{4}He}}<{{\varepsilon }_{_{1}^{3}T}}<{{\varepsilon }_{_{1}^{2}\text{D}}}.\)

D. \({{\varepsilon }_{_{1}^{2}\text{D}}}>{{\varepsilon }_{_{2}^{4}\text{He}}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{3}\text{T}}}.\)

Xem đáp án

05/11/2021 6 Lượt xem

Câu 5:

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u={{U}_{0}}\cos (\omega t)V\). Công thức tính tổng trở của mạch là 

A. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega C-\frac{1}{\omega L} \right)}^{2}}}\).

B. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\).

C. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L+\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\).

D. \(Z={{R}^{2}}+{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}\).

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 6:

Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng 

A. năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.

B. năng lượng liên kết giữa hai nuclôn.

C. năng lượng liên kết tính trên một nuclôn.

D. năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân.

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lào Cai
Thông tin thêm
  • 10 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh