Câu hỏi: Biện pháp tuyên truyền phòng ngừa dị vật đường ăn nào không hợp lý?

63 Lượt xem
30/08/2021
3.6 10 Đánh giá

A. Hóc xương là một cấp cứu vì có thể nguy hiểm đến tính mạng. 

B. Tuyệt đối không nên dùng xương để làm thực phẩm ăn, uống 

C. Nên ăn chậm nhai kỷ, Không cười đùa trong khi ăn

D. Chế biến thực phẩm có xương thật tốt

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chẩn đoán dị vật đường ăn không nên dựa vào:

A. Dựa vào triệu chứng lâm sàng 

B. Phim chụp thực quản cổ nghiêng 

C. Dựa vào soi hệ thống đường ăn 

D. Dựa vào siêu âm chẩn đoán

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Phân bố dị vật ở thực quản thế nào là đúng nhất trong lâm sàng:

A. Thực quản cổ 80%; thực quản ngực 12%; đoạn cơ hoành tâm vị 8%

B. Thực quản cổ 80%, thực quản ngực 8%, đoạn cơ hoành tâm vị 12%

C. Thực quản cổ 8%, thực quản ngực 12%, đoạn cơ hoành tâm vị 80% 

D. Thực quản cổ 12%, thực quản ngực 80%, đoạn cơ hoành tâm vị 8%

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Vị trí đặt thuốc tê vào mũi để chọc xoang hàm:

A. Khe mũi giữa

B. Khe mũi dưới

C. Sàn mũi

D. Bề mặt cuốn giữa

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Bệnh lý nào sau đây không gây ngửi thối?

A. Sâu răng

B. Viêm xoang mạn tính

C. Giãn thực quản

D. Lệch vẹo vách ngăn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Biến chứng nào sau đây không phải do dị vật đường ăn gây ra:

A. Viêm tấy - Áp xe quanh thực quản 

B. Viêm tấy áp xe trung thất 

C. Xẹp phổi, áp xe phổi 

D. Dò khí thực quản

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Dị vật xương cá hay gặp nhất ở vị trí nào sau đây ở vùng họng:

A. Thành sau họng

B. Đáy lưỡi

C. Hai Amidan khẩu cái 

D. Xoang lê

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 25
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên