Câu hỏi: Lứa tuổi nào hay hóc xương nhất ở Việt Nam:
A. Nhà trẻ mẫu giáo
B. Trẻ em
C. Người lớn
D. Người già
Câu 1: Dấu hiệu nào sau đây không có ý nghĩa chẩn đoán dị vật thực quản trên phim thực quản cổ nghiêng:
A. Khoảng cách giữa thanh - khí quản và cột sống dày gấp 2 lần trở lên
B. Cột sống cổ thẳng, mất chiều cong sinh lý
C. Sưng nề phần mềm vùng trước thanh - khí quản
D. Có hình ảnh áp xe vùng trước cột sống sau khí quản
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Biện pháp nào không có giá trị phòng ngừa dị vật đường ăn:
A. Ăn chậm nhai kỹ
B. Chế biến tốt thực phẩm có xương
C. Không nên ăn nhiều
D. Không nấu xương với các món ăn dễ hóc
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Dị vật đường ăn nào sau đây có khả năng gây viêm nhiễm sớm nhất?
A. Chiếc kim khâu, cái đinh vít...
B. Xương cá, gà, vịt...
C. Mãnh đồ chơi bằng nhựa
D. Viên thuốc bọc võ kẽm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Dị vật xương cá hay gặp nhất ở vị trí nào sau đây ở vùng họng:
A. Thành sau họng
B. Đáy lưỡi
C. Hai Amidan khẩu cái
D. Xoang lê
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Biện pháp để chẩn đoán chính xác nhất dị vật đường ăn là:
A. Dựa vào thăm khám lâm sàng sốt, nuốt đau, quay cổ hạn chế
B. Dựa vào hình ảnh chụp X quang thực quản cổ nghiêng
C. Dựa vào nội soi thực quản có xương
D. Mất đấu hiệu chạm cột sống (tiếng lọc cọc thanh quản cột sống mất)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Biện pháp tuyên truyền phòng ngừa dị vật đường ăn nào không hợp lý?
A. Hóc xương là một cấp cứu vì có thể nguy hiểm đến tính mạng.
B. Tuyệt đối không nên dùng xương để làm thực phẩm ăn, uống
C. Nên ăn chậm nhai kỷ, Không cười đùa trong khi ăn
D. Chế biến thực phẩm có xương thật tốt
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 25
- 4 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng có đáp án
- 639
- 22
- 30
-
37 người đang thi
- 348
- 13
- 30
-
47 người đang thi
- 326
- 11
- 30
-
70 người đang thi
- 324
- 10
- 30
-
24 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận