Câu hỏi: Bề cao của bản móng BTCT được quyết định chủ yếu bởi
A. Điều kiện địa chất
B. Điều kiện chịu cắt
C. Điều kiện chịu uốn
D. Điều kiện chọc thủng
Câu 1: Mối hàn góc thủ công có bề dày h. Khi kiểm tra cường độ thép cơ bản sát mối hàn thì dùng bề dày tính toán như sau:
A. 0,7h
B. 0,8h
C. 0,9h
D. 1,0h
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Cột gạch được gia cố bằng các lưới thép đặt trong các mạch vữa. Cường độ của khối xây có cốt thép tăng tối đa bao nhiêu lần so với khối xây không cốt thép
A. 2 lần
B. 1,5 lần
C. 1,2 lần
D. 2,5 lần
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Móng cột BTCT của khung nên bố trí như thế nào:
A. Hình vuông
B. Hình chữ nhật cạnh dài trong mặt phẳng khung
C. Hình chữ nhật có cạnh ngắn trong mặt phẳng khung
D. Cả ba cách đều được
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Bản sàn BTCT kích thước 4m x 7m đặt trên tường theo chu vi làm việc theo sơ đồ nào dưới đây:
A. Bản kiểu dầm
B. Bản làm việc 1 phương
C. Bản làm việc 2 phương
D. Bản công xôn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong dầm BTCT có chiều cao tiết diện h, phải đặt thêm các cốt thép phụ ở giữa chiều cao tiết diện khi h ít nhất là:
A. 40cm
B. 50cm
C. 60cm
D. 70cm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Kiểm toán kết cấu áo đường mềm đối với mặt đường cấp cao A1 phải kiểm toán theo các thái giới hạn nào?
A. Kiểm toán cường độ chung kết cấu
B. Kiểm toán cắt trượt nền đất
C. Kiểm toán ứng suất kéo uốn của lớp mặt bê tông nhựa
D. Kiểm toán tất cả trạng thái giới hạn nêu trên
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 43
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 309
- 1
- 50
-
27 người đang thi
- 335
- 0
- 50
-
90 người đang thi
- 312
- 0
- 50
-
40 người đang thi
- 311
- 2
- 50
-
42 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận