Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 11 (có đáp án): Tiến hóa của hệ vận động. Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 2: Vận động. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
09/02/2022
Thời gian
20 Phút
Tham gia thi
3 Lần thi
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở người mà không có ở thú?
A. Lồng ngực nở sang 2 bên.
B. Cong ở 4 chỗ
C. Xương chậu nở rộng.
D. Xương gót nhỏ.
Câu 4: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?
A. Số lượng xương ức
B. Hướng phát triển của lồng ngực
C. Sự phân chia các khoang thân
D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
Câu 5: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.
B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.
C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 6: Trong bàn tay người, ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất ?
A. Ngón út
B. Ngón giữa
C. Ngón cái
D. Ngón trỏ
Câu 7: Cơ mặt phân hóa giúp con người…
A. Biểu hiện tình cảm
B. Có tiếng nói
C. Thích nghi với lao động
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 8: Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp và duỗi giúp con người:
A. Thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi thẳng người.
B. Thích nghi với lao động
C. Thích nghi với vận động
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 9: Để cơ và xương phát triển tốt cần?
A. Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
C. Lao động vừa sức.
B. Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương:
A. Ngồi học sai tư thế
B. Lao động quá sức
C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật
D. Tất cá các đáp án trên
Câu 11: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây
Số lượng xương ức
Hướng phát triển của lồng ngực
Sự phân chia các khoang thân
Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác
Xương cột sống hình cung
Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên
Bàn chân phẳng
Xương đùi bé
Câu 13: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây
Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động
Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não
Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não
Sống trên mặt đất và quá trình lao động
Câu 14: Vì sao xương đùi của con người lại phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú
Vì con người cường độ hoạt động mạnh hơn các loài thú khác nên kích thước các xương chi (bao gồm cả xương đùi) phát triển hơn.
Vì con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học.
Vì xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn hơn so với thú.
Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 15: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào
Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.
Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.
Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.
Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 16: Trong bàn tay người, ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất
Ngón út
Ngón giữa
Ngón cái
Ngón trỏ
Câu 17: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì
Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống
Lao động vừa sức
Rèn luyện thân thể thường xuyên
Tất cả các phương án còn lại
Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người
Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng
Lồi cằm xương mặt phát triển
Xương cột sống hình vòm
Cơ mông tiêu giảm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận