Câu hỏi:
Những đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thú mà không có ở người?
1. Tỉ lệ sọ não/mặt lớn
2. Không có lồi cằm xương mặt
3. Cột sống cong hình cung
4. Lồng ngực nở sang 2 bên
5. Xương gót nhỏ
6. Xương chậu nở rộng
Các đáp án đúng là:
A. 1,4,6
B. 2,3,5
C. 1,4,5
D. 2,4,6
Câu 1: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.
B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.
C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì
Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống
Lao động vừa sức
Rèn luyện thân thể thường xuyên
Tất cả các phương án còn lại
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Bộ phận nào dưới đây của con người có sự phân hóa cơ rõ rệt hơn hẳn so với thú ?
1. Mặt
2. Bàn tay (tương ứng với bàn chân trước của thú)
3. Đùi
4. Thắt lưng
1, 2
1, 4
1, 2, 3, 4
2, 3, 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cơ mặt phân hóa giúp con người…
A. Biểu hiện tình cảm
B. Có tiếng nói
C. Thích nghi với lao động
D. Không có đáp án nào đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?
A. Số lượng xương ức
B. Hướng phát triển của lồng ngực
C. Sự phân chia các khoang thân
D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp và duỗi giúp con người:
A. Thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi thẳng người.
B. Thích nghi với lao động
C. Thích nghi với vận động
D. Không có đáp án nào đúng
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 11 (có đáp án): Tiến hóa của hệ vận động
- 3 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Vận động
- 434
- 10
- 25
-
77 người đang thi
- 441
- 1
- 24
-
39 người đang thi
- 493
- 1
- 26
-
63 người đang thi
- 443
- 6
- 26
-
38 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận