Câu hỏi:

Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào

181 Lượt xem
30/11/2021
3.1 7 Đánh giá

Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.

Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.

Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.

Tất cả các phương án đưa ra.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người

Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng

Lồi cằm xương mặt phát triển

Xương cột sống hình vòm

Cơ mông tiêu giảm

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây

Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động

Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não

Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não

Sống trên mặt đất và quá trình lao động

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Vì sao xương đùi của con người lại phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú

Vì con người cường độ hoạt động mạnh hơn các loài thú khác nên kích thước các xương chi (bao gồm cả xương đùi) phát triển hơn.

Vì con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học.

Vì xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn hơn so với thú.

Tất cả các phương án đưa ra.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp và duỗi giúp con người:

A. Thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi thẳng người.

B. Thích nghi với lao động

C. Thích nghi với vận động

D. Không có đáp án nào đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 11 (có đáp án): Tiến hóa của hệ vận động
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh