Trắc nghiệm Sinh Học 10 (có đáp án): Kiểm tra học kì II

Trắc nghiệm Sinh Học 10 (có đáp án): Kiểm tra học kì II

  • 30/11/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 375 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh Học 10 (có đáp án): Kiểm tra học kì II. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Sinh Học 10. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

2.8 5 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

40 Phút

Tham gia thi

14 Lần thi

Câu 2:

Quá trình giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?

A. tế bào hợp tử

B. tế bào sinh dưỡng

C. tế bào sinh dục sơ khai

D. tế bào chín sinh dục

Câu 4:

Ở những loài sinh sản vô tính, cơ chế nào sau đây giúp duy trì bộ NST lưỡng bội của loài?

A. Nguyên phân

B. Giảm phân

C. Thụ tinh

D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

Câu 5:

Ở những loài sinh sản hữu tính, cơ chế nào sau đây giúp duy trì bộ NST lưỡng bội của loài?

A. Nguyên phân

B. Giảm phân

C. Thụ tinh

D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

Câu 6:

Vì sao trẻ nhỏ ăn kẹo rất dễ bị sâu răng?

A. Đường trong kẹo trực tiếp ăn mòn răng trẻ

B. Đường trong kẹo lên men tạo axit lactic ăn mòn răng trẻ

C. Đường trong kẹo lên men tạo etanol ăn mòn răng trẻ

D. Đường trong kẹo lên men tạo ra con sâu răng ăn mòn răng trẻ

Câu 7:

Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật?

A. Kích thước cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi

B. Cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là đa bào phức tạp

C. Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau

D. Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh, phân bố rộng

Câu 8:

Những sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vật quang tự dưỡng?

A. Tảo, các vi khuẩn chứa sắc tố quang hợp

B. Nấm và tất cả vi khuẩn

C. Vi khuẩn lưu huỳnh

D. Tảo, thực vật, các vi khuẩn chứa sắc tố quang hợp

Câu 9:

Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại?

A. tảo đơn bào

B. vi khuẩn nitrat hóa

C. vi khuẩn lưu huỳnh

D. vi khuẩn sắt

Câu 10:

Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon từ CO2 được gọi là:

A. quang dị dưỡng

B. hóa dị dưỡng

C. quang tự dưỡng

D. hóa tự dưỡng

Câu 13:

Vi khuẩn axetic là tác nhân của quá trình nào sau đây?

A. Biến đổi axit axetic thành glucozo

B. Chuyển hóa rượu thành axit axetic

C. Chuyển hóa glucozo thành rượu

D. Chuyển hóa glucozo thành axit axetic

Câu 16:

Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là

A. Thời gian thế hệ

B. Thời gian sinh trưởng

C. Thời gian sinh trưởng và phát triển

D. Thời gian phát triển

Câu 19:

Đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật ở pha cân bằng động là

A. Số được sinh ra nhiều hơn số chết đi

B. Số chết đi nhiều hơn số được sinh ra

C. Số được sinh ra bằng với số chết đi

D. Chỉ có chết mà không có sinh ra

Câu 21:

Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách

A. phân đôi

B. tiếp hợp

C. nảy chồi

D. hữu tính

Câu 22:

Vi sinh vật nào sau đây có thể sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính

A. vi khuẩn hình que

B. vi khuẩn hình cầu

C. nấm mốc

D. vi khuẩn hình sợi

Câu 26:

Đặc điểm của vi sinh vật ưa nóng là

A. Rất dễ chết khi môi trường gia tăng nhiệt độ

B. Các enzim của chúng để mất hoạt tính khi gặp nhiệt độ cao

C. Protein của chúng được tổng hợp mạnh ở nhiệt độ ẩm

D. Enzim và protein của chúng thích ứng với nhiệt độ cao

Câu 27:

Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn kí sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại?

A. trong đất ẩma

B. trong máu động vật

C. trong sữa chua

D. trong không khí

Câu 28:

Điều sau đây không đúng khi nói về virut là

A. Là dạng sống đơn giản nhất

B. Dạng sống không có cấu tạo tế bào

C. Chỉ cần tạo từ hai thành phần cơ bản: protein và axit nucleic

D. Là sinh vật nhỏ nhất

Câu 29:

Hình thức sống của virut là

A. Sống kí sinh không bắt buộc

B. Sống hoại sinh

C. Sống cộng sinh

D. Sống kí sinh nội bào bắt buộc

Câu 30:

Đặc điểm sinh sản của virut là

A. Sinh sản bằng cách nhân đôi

B. Sinh sản dựa vào nguyên liệu của tế bào chủ

C. Sinh sản hữu tính

D. Sinh sản tiếp hợp

Câu 31:

Nuclocapsit là tên gọi dùng để chỉ

A. Phức hợp gồm vỏ capsit và axit nucleic

B. Các vỏ capsit của virut

C. Bộ gen chứa ADN của virut

D. Bộ gen chứa ARN của virut

Câu 32:

Trên lớp vỏ ngoài của virut có yếu tố nào sau đây?

A. bộ gen

B. kháng nguyên

C. phân tử ADN

D. phân tử ARN

Câu 33:

Lần đầu tiên, virut được Ivanopxki phát hiện trên

A. cây dâu tây

B. cây cà chua

C. cây thuốc lá

D. cây đậu hà lan

Câu 34:

Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành các dạng nào sau đây?

A. Dạng que, dạng xoắn

B. Dạng cầu, dạng khối đa diện, dạng que

C. Dạng xoắn, dạng khối đa diện, dạng que

D. Dạng xoắn, dạng khối đa diện, dạng hỗn hợp

Câu 35:

Virut nào sau đây có dạng khối?

A. Virut gây bệnh khảm ở cây thuốc lá

B. Virut gây bệnh dại

C. Virut gây bệnh bại liệta

D. Thể thực khuẩn

Câu 36:

Virut nào sau đây vừa có dạng cấu trúc khối vừa có dạng cấu trúc xoắn?

A. Thể thực khuẩn

B. Virut gây cúm

C. Virut HIV

D. Virut gây bệnh dại

Câu 37:

Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của virut với thụ thể của tế bào chủ?

A. Giai đoạn xâm nhập

B. Giai đoạn sinh tổng hợp

C. Giai đoạn hấp thụ

D. Giai đoạn phóng thích

Câu 38:

Ở giai đoạn xâm nhập cửa vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Virut bám trên bề mặt của tế bào chủ

B. Axit nucleic của virut được đưa vào tế bào chất của tế bào chủ

C. Thụ thể của virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ

D. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ

Câu 39:

Ở giai đoạn xâm nhập cửa vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng nào sau đây

A. Giai đoạn hấp thụ

B. Giai đoạn xâm nhập

C. Giai đoạn tổng hợp

D. Giai đoạn phóng thích

Câu 40:

Sinh tan là quá trình

A. Virut xâm nhập vào tế bào chủ

B. Virut sinh sản trong tế bào chủ

C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ

D. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh Học 10 (có đáp án): Kiểm tra học kì II
Thông tin thêm
  • 14 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh