Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Xây dựng có đáp án - Phần 5

Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Xây dựng có đáp án - Phần 5

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 318 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Xây dựng có đáp án - Phần 5. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm công chức. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.0 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

16/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 1: Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NỈĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dụng trách nhiệm thông báo và thẩm quyền xử lý đối với công trình hết thời hạn sử dụng có nhu cầu sử dụng tiếp của UBND cấp tỉnh đối với các công trình nào?

A. Đối với các công trình cấp I, cấp II, cấp III trên địa bàn.

B. Đối với các công trình cấp I, cấp II trên địa bàn.

C. Đối với các công trình cấp I, trên địa bàn.

D. Đối với các công trình II cấp III trên địa bàn.

Câu 3: Cơ quan Thanh tra nhà nước ngành Xây dựng theo quy định tại Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Xây dựng, bao gồm?

A. Thanh tra Sở Xây dựng

B. Thanh tra Bộ giao thông vận tải

C. Thanh tra Bộ xây dựng; Thanh tra Sở xây dựng

D. Thanh tra Bộ Xây dựng

Câu 6: Theo quy định tại Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Xây dựng thì nhiệm vụ quyền hạn nào sau đây thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Sở Xây dựng?

A. Khảo sát, thu thập thông tin làm Cơ sở xây dụng kế hoạch thanh tra theo đỉnh hướng của Thanh tra Bộ, trình Giám đốc Sở phê duyệt, báo cáo Thanh tra Bộ

B. Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành đối với Thanh tra Sở Xây dựng

C. Khảo sát, thu thập thông tin làm cơ sở xây dựng kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng ban hành; định hướng Thanh tra Sở Xây dựng xây dựng kế hoạch thanh tra

D. Yêu cầu Thanh tra Sở Xây dựng tổng hợp, báo cáo về công tác thanh tra thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng

Câu 7: Theo quy định tại Nghị ánh số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Xây dựng thì nhiệm vụ quyền hạn nào sau đây thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra Sở Xây dựng?

A. Quyết định thanh tra đột xuất khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng hoặc do Bộ trưởng giao

B. Quyết định thành lập đoàn thanh tra theo kế hoạch thanh tra đã được Giám đốc Sở phê duyệt

C. Quyết định thành lập các đoàn thanh tra theo kế hoạch thanh tra được Bộ trưởng phê duyệt

D. Quyết định thành lập đoàn thanh tra chuyên ngành theo kế hoạch thanh tra được duyệt hoặc đột xuất đối với vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều cơ quan, đơn vị, nhiều cấp, nhiều ngành

Câu 9: Theo quy định tại Nghị định số 26/2013/NĐ- CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Xây dựng thì trong hoạt động của Thanh tra Xây dựng, nội dung nào sau đây không thuộc nội dung thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về quy hoạch, kiến trúc?

A. Về công tác quản lý quy hoạch xây dựng: Công bố công khai quy hoạch xây dựng; cắm mốc chỉ giới xây dựng và các mốc giới quy định khác ngoài thực địa; cấp giấy phép quy hoạch; cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng; thực hiện xây dựng theo quy hoạch xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt

B. Điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia thiết kế quy hoạch xây dựng, điều kiện hành nghề kiến trúc sư, điều kiện hành nghề kỹ sư quy hoạch đô thị; việc đào tạo, cấp và quản lý chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, chứng chỉ hành nghề kỹ sư quy hoạch đô thị

C. Việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình

D. Về công tác lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch xây dựng: Quy hoạch xây dựng vùng; quy hoạch xây dựng đô thị; quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn; quy hoạch xây dựng nông thôn mới; quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, các cửa khẩu biên giới quốc tế

Câu 10: Trong hoạt động của Thanh tra Xây dựng, nội dung nào sau đây không thuộc nội dung thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về hoạt động đầu tư xây dựng theo quy định tại Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Xây dựng?

A. Về công tác lập, thẩm đinh, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch xây dựng: Quy hoạch xây dựng vùng; quy hoạch xây dựng đô thì; quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn; quy hoạch xây dựng nông thôn mới; quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, các cửa khẩu biên giới quô·c tế

B. Việc lập, thẩm định, phê duyệt thìết kế kỹ thuật, thìết kế bản vẽ thì công, tổng dự toán, dự toán công trình xây dựng

C. Việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng đối với công trình xây dựng; việc áp dụng tiêu chuẩn xây dựng của nước ngoài trong hoạt động xây dựng tại Việt Nam

D. Việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình

Câu 11: Trong hoạt động của Thanh tra Xây dựng, nội dung thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về phát triển đô thị theo quy định tại Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Xây dựng, bao gồm?

A. Việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển đô thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

B. Việc đầu tư xây dựng các khu đô thị

C. Việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển đô thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Việc tuân thủ quy định pháp luật trong việc nâng cấp đô thị; Việc đầu tư xây dựng các khu đô thị

D. Việc tuân thủ quy định pháp luật trong việc nâng cấp đô thị

Câu 13: Theo quy định tại Nghị định số 26/2013/NĐ- CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Xây dựng thì thanh tra viên ngành Xây dựng có những nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?

A. Xử phạt vi phạm hành chính hoặc kiến nghị người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật

B. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về thanh tra và các quy định của pháp luật về xây dựng; chịu trách nhiệm trước Chánh Thanh tra Bộ xây dựng, Chánh Thanh tra Sở Xây dựng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công; Xử phạt vi phạm hành chính hoặc kiến nghị người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật

C. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về thanh tra và các quy định của pháp luật về xây dụng; chịu trách nhiệm trước Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng, Chánh Thanh tra Sở Xây dựng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công

D. Không có phưong án nào đúng

Câu 14: Đâu là trách nhiệm của Giám đốc Sở Xây dựng trong hoạt động thanh tra ngành xây dựng theo quy định tại Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Xây dựng?

A. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện việc kiện toàn cơ cấu tổ chức, biên chế, trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang phục và kinh phí hoạt động của Thanh tra Sở Xây dựng theo đề nghị của Giám đốc Sở Xây dựng

B. Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng đề án kiện toàn cơ cấu tổ chức, hoạt động của Thanh tra Sở, trình Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt.

C. Chỉ đạo Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng đề án kiện toàn cơ cấu tổ chức, hoạt động của Thanh tra Sở

D. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện việc kiện toàn cơ cấu tổ chức, biên chế, trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang phục và kinh phí hoạt động của Thanh tra Sở Xây dựng theo đề nghị của Giám đốc Sở Xây dựng

Câu 15: Trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan thanh tra ngành Xây dựng và các cơ quan, tổ chức khác theo quy định tại Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Xây dựng, bao gồm?

A. Trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan thanh tra ngành Xây dựng

B. Trách nhiệm của cơ quan trong ngành Xây dựng

C. Trách nhiệm phối hợp của các cơ quan, tổ chức khác

D. Trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan thanh tra ngành xây dựng. Trách nhiệm của cơ quan trong ngành xây dựng. Trách nhiệm phối hợp của các cơ quan, tổ chức khác

Câu 16: Luật Xây dựng năm 2003 quy định Nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình có các quyền nào sau đây:

A. Yêu cầu chủ đầu tư cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình;

B. Thực hiện đúng công việc theo hợp đồng đã ký kết.

C. Chịu trách nhiệm về chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình được lập.

D. Thay đổi, điều chỉnh mục tiêu, nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình.

Câu 17: Luật Xây dựng năm 2003 quy định Nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình có các nghĩa vụ nào sau đây:

A. Chỉ được nhận lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với năng lực hoạt động xây dựng của mình.

B. Từ chối thực hiện các yêu cầu trái pháp luật của chủ đầu tư.

C. Thực hiện đúng công việc theo hợp đồng đã ký kết.

D. Thay đổi, điều chỉnh mục tiêu, nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình.

Câu 20: Luật Xây dựng năm 2003 quy định khi hoạt động thi công xây dựng công trình nhà thầu phải đáp ứng một trong những điều kiện nào sau đây?

A. Có đăng ký hoạt động thi công xây dựng công trình.

B. Có hợp đồng xây dựng.

C. Có tên tổ chức hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình.

D. Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng do chủ đầu tư xây dựng công trình và nhà thầu thi công xây dựng thoả thuận.

Câu 21: Luật Xây dựng năm 2003 quy định Công trình xây dựng chỉ được khởi công khi đáp ứng điều kiện nào sau đây?

A. Có đăng ký hoạt động thi công xây dựng công trình.

B. Có thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục, công trình đã được phê duyệt.

C. Có thiết bị thi công đáp ứng yêu cầu về an toàn và chất lượng công trình.

D. Có tên đơn vị thiết kế, tên chủ nhiệm thiết kế.

Câu 22: Đáp án nào sau đây là đầy đủ các nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình được quy định tại Luật Xây dựng năm 2003?

A. Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động và môi trường xây dựng.

B. Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng.

C. Quản lý chất lượng, tiến độ và môi trường xây dựng.

D. Quản lý chất lượng, tiến độ và môi trường xây dựng.

Câu 24: Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng quy định chủ đầu tư có trách nhiệm xác định nhiệm vụ thiết kế hoặc thuê tư vấn lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình để làm gì?

A. Để làm căn cứ lập dự án đầu tư xây dựng công trình.

B. Để phù hợp với điều kiện thực tế.

C. Để phục vụ việc thanh toán của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình.

D. Để quyết định địa điểm xây dựng.

Câu 25: Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng quy định nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình được thực hiện để làm gì?

A. Để phục vụ việc thanh toán, quyết toán, thanh lý hợp đồng thiết kế giữa chủ đầu tư và nhà thầu thiết kế xây dựng công trình.

B. Để phục vụ việc thanh toán của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình.

C. Để phục vụ việc thanh lý hợp đồng của chủ đầu tư.

D. Để quyết định địa điểm xây dựng.

Câu 27: Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng quy định cơ quan, đơn vị nào có nhiệm vụ lập sổ nhật ký thi công xây dựng công trình?

A. Nhà thầu thi công xây dựng.

B. Chủ đầu tư.

C. Chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng.

D. Người giám sát thi công xây dựng.

Câu 29: Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng quy định khi nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình phải có căn cứ nào sau đây?

A. Hợp đồng giao nhận thầu thiết kế xây dựng công trình.

B. Mục tiêu xây dựng công trình.

C. Địa điểm xây dựng.

D. Biên bản nghiệm thu.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Xây dựng có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Xây dựng có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm