Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 9 (có đáp án): Nhà nước Xã hội chủ nghĩa (phần 3)

Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 9 (có đáp án): Nhà nước Xã hội chủ nghĩa (phần 3)

  • 30/11/2021
  • 21 Câu hỏi
  • 328 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 9 (có đáp án): Nhà nước Xã hội chủ nghĩa (phần 3). Tài liệu bao gồm 21 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Phần 2: Công dân với các vấn đề chính trị xã hội. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.0 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

16 Phút

Tham gia thi

2 Lần thi

Câu 2:

Ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?

A. Mọi công dân đều phải có trách nhiệm tham gia xây dựng và bảo vệ Nhà nước.

B. Chỉ cán bộ, công chức Nhà nước mới có trách nhiệm tham gia xây dựng Nhà nước.

C. Xây dựng và bảo vệ Nhà nước là trách nhiệm của lực lượng Công an nhân dân.

D. Chỉ lực lượng Quân đội nhân dân mới có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Nhà nước.

Câu 3:

Ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước.

A. Chỉ cán bộ, công chức mới có trách nhiệm xây dựng Nhà nước.

B. Học sinh cũng có trách nhiệm xây dựng Nhà nước.

C. Xây dựng Nhà nước là trách nhiệm riêng của những người có chức quyền.

D. Xây dựng Nhà nước là tùy vào tính tự giác của mỗi người.

Câu 4:

Hành vi nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ?

A. Anh G không vi phạm pháp luật.

B. Anh C không tố giác tội phạm.

C. H tham gia vào đội dân quân tự vệ của phường.

D. Bác D tuyên truyền và vận động mọi người trong khu phố thực hiện tốt pháp luật.

Câu 5:

Anh A bị một nhóm đối tượng mua chuộc và lôi kéo tham gia vào tổ chức chuyên kích động, phá hoại an ninh đất nước. Nếu ở trong trường hợp của anh A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?

A. Rủ thêm một số người tham gia.

B. Báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền biết.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Vui vẻ tham gia vào tổ chức đó.

Câu 6:

Có nhiều ý kiến khác nhau khi bàn về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng và bảo vệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Em sẽ lựa chọn ý kiến nào dưới đây?

A. Chỉ có cán bộ Nhà nước mới có trách nhiệm.

B. Đây là nhiệm vụ của cơ quan nhà nước.

C. Đây là quyền và nghĩa vụ của công dân.

D. Đây là trách nhiệm của mọi công dân Việt nam.

Câu 7:

Khi phát hiện một hành vi tham ô, tham nhũng. Trong trường hợp này em sẽ làm gì cho phù hợp với trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Lờ đi xem như không biết gì.

B. Viết đơn tố cáo gửi đến cơ quan có thẩm quyền.

C. Trao đổi với bạn bè về hành vi này.

D. Đưa sự việc này lên Facebook.

Câu 8:

Bạn G đề nghị các bạn trong lớp tổ chức đua xe để biết cảm giác mạnh. Nếu là thành viên trong lớp, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để thể hiện trách nhiệm của công dân việc tham gia xây dựng nhà Nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?

A. Khuyên G và các bạn không nên tổ chức và tham gia đua xe vì nó là hành vi vi phạm pháp luật.

B. Ủng hộ nhiệt tình ý kiến của G và vận động các bạn đồng ý để lên kế hoạch triển khai.

C. Lẳng lặng quay video khi các bạn đang bàn luận rồi đưa lên Facebook.

D. Không quan tâm vì mình không thích tham gia trò chơi nguy hiểm này.

Câu 9:

Trong buổi ngoại khóa tuyên truyền về an toàn giao thông, K được cô giáo phân công phát tờ rơi cho các bạn. K không nhận lời vì cho rằng đó là việc của cảnh sát giao thông. Nếu là K, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Không nhận lời vì ngại.

B. Vui vẻ nhận lời và thực hiện tốt nhiệm vụ.

C. Bảo cô phân công bạn khác.

D. Giả vờ đau đầu và xin nghỉ buổi ngoại khóa.

Câu 10:

Bà K là tổ trưởng tổ dân phố, ngày nào đi làm bà cũng đội mũ bảo hiểm. Không chỉ vậy bà còn dặn con trai đang học lớp 11 thực hiện đúng nội quy nhà trường, phải đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng cách khi đi xe đạp điện. Việc làm của bà K thể hiện trách nhiệm nào của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?

A. Gương mẫu thực hiện và tuyên tuyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

B. Tích cực tham gia các hoạt động : xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

C. Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

D. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.

Câu 11:

Những ngày cuối năm 2018, Hạnh thường xuyên được Trang rao giảng về “Đức thánh chúa trời” và rủ nên đi lễ để không bị ốm đau bệnh tật. Hạnh không nghe theo mà còn phân tích cho Trang hiểu về hành động sai trái của Trang. Hạnh đề nghị Trang tập trung vào học tập để sau này xây dựng quê hương, đất nước. Việc làm trên của Hạnh đã thực hiện được trách nhiệm nào của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?

A. Gương mẫu thực hiện và tuyên tuyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

B. Tích cực tham gia các hoạt động : xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

C. Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

D. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.

Câu 13:

Lần nào ông H say rượu cũng chửi bới khắp làng. Đối tượng mà ông H hay chửi nhất là bác trưởng thôn và cán bộ xã, vì ông có bức xúc về vấn đề gia đình ông không được công nhận hộ nghèo, nên đứa con út đi học không được miễn giảm học phí (Gia đình ông có 3/4 người trong độ tuổi lao động và đều có việc làm ổn định). Hành vi của ông H đã không thực hiện tốt trách nhiệm nào của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?

A. Gương mẫu thực hiện và tuyên tuyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

B. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.

C. Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

D. Tích cực tham gia các hoạt động : xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

Câu 16:

Để đảm bảo an ninh cho biên giới quốc gia, hằng ngày, hằng giờ các chiến sĩ bộ đội biên phòng thường xuyên tuần tra, canh gác, bảo đảm

A. an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

B. các điều kiện tổ chức, xây dựng đất nước.

C. các quyền tự do dân chủ của nhân dân.

D. lợi ích hợp pháp của nhân dân.

Câu 17:

Anh A tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây?

A. A. Góp ý vào các dự thảo luật.

B. B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt.

C. C. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.

D. D. Tham gia các hoạt động xã hội.

Câu 18:

Anh N tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây?

A. A. Tố cáo hành vi tham nhũng.

B. B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt.

C. C. Tham gia các hoạt động xã hội.

D. D. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.

Câu 20:

Có nhiều ý kiến khác nhau khi bàn về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Em sẽ lựa chọn ý kiến nào dưới đây?

A. A. Đây là nhiệm vụ của cơ quan nhà nước.

B. B. Đây là quyền của công dân.

C. C. Đây là trách nhiệm của mọi công dân Việt Nam.

D. D. Chỉ có các cơ quan ban hành pháp luật mới có trách nhiệm.

Câu 21:

Khi phát hiện một hành vi tham ô, tham nhũng, em sẽ làm gì cho phù hợp với trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?

A. A. Lờ đi xem như không biết gì.

B. B. Viết đơn tố cáo gửi đến cơ quan có thẩm quyền.

C. C. Trao đổi với bạn bè về hành vi này.

D. D. Đưa sự việc này lên Facebook.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 9 (có đáp án): Nhà nước Xã hội chủ nghĩa (phần 3)
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 16 Phút
  • 21 Câu hỏi
  • Học sinh