Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 15 (có đáp án): Chính sách đối ngoại (phần 2). Tài liệu bao gồm 19 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Phần 2: Công dân với các vấn đề chính trị xã hội. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
14 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Một trong những nhiệm vụ của chính sách đối ngoại của nước ta là
A. giữ vững môi trường hòa bình.
B. tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất nước.
C. đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
D. xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Câu 2: Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm
A. mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực.
B. tích cực tham gia các hoạt động của thế giới.
C. mở rộng quan hệ đối ngoại.
D. tăng cường quan hệ với các đảng phái.
Câu 3: "Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới" thuộc nội dung nào sau đây của chính sách đối ngoại?
A. Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại.
B. Vai trò của chính sách đối ngoại.
C. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại.
D. Phương hướng của chính sách đối ngoại.
Câu 4: Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi thể hiện
A. các nước trên thế giới dù lớn hay nhỏ đều bình đẳng.
B. các nước trên thế giới dù lớn hay nhỏ đều được hợp tác.
C. các nước trên thế giới dù lớn hay nhỏ đều tranh thủ quan hệ với các nước.
D. các nước trên thế giới dù lớn hay nhỏ đều có quyền sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc.
Câu 5: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung của
A. vai trò của chính sách đối ngoại.
B. nhiệm vụ của chính sách đối ngoại.
C. nguyên tắc của chính sách đối ngoại.
D. phương hướng của chính sách đối ngoại.
Câu 6: Mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là
A. thu hút vốn nước ngoài, chuyển giao khoa học và công nghệ tiên tiến.
B. xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
C. nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
D. đưa nước ta hội nhập với thế giới.
Câu 7: Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau đòi hỏi
A. nêu cao tinh thần độc lập tự chủ trong quan hệ quốc tế.
B. tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau.
C. hợp tác đôi bên cùng có lợi.
D. mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa.
Câu 8: Một trong những phương hướng của chính sách đối ngoại của nước ta là
A. chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
B. mở rộng quan hệ đối ngoại với thế giới.
C. xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. tôn trọng lẫn nhau trong phát triển kinh tế.
Câu 9: Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tôn trọng độc lập, tự do, bình đẳng.
B. Bình đẳng tự do, tự nguyện.
C. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
D. Chủ động, tích cực, trách nhiệm.
Câu 10: Việt Nam tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới là
A. tăng cường quan hệ với các đảng phái, tổ chức chính trị thế giới.
B. mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước.
C. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
D. chủ động tham gia vào tiến trình hợp tác quốc tế.
Câu 11: Hiện nay, trong xu thế hòa bình, hợp tác, phát triển. Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện đường lối nào sau đây?
A. Giữ vững môi trường hòa bình.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội.
C. Hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Đổi mới, mở cửa để phát triển.
Câu 12: Đối với mỗi công dân cần phải làm gì để thực hiện tốt chính sách đối ngoại?
A. Tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
B. Giữ vững môi trường hòa bình.
C. Nâng cao trình độ văn hóa và khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.
D. Tôn trọng, bình đẳng trong hợp tác.
Câu 13: Bạn A tích cực học ngoại ngữ để sau này có thể tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại. Trong trường hợp này, bạn A đã thể hiện
A. trách nhiệm của nhà nước.
B. trách nhiệm của công dân.
C. lợi ích bản thân.
D. lợi ích tập thể.
Câu 14: Hiện nay môn tiếng anh trở thành môn học bắt buộc trong nhà trường phổ thông. Điều này thể hiện trách nhiệm nào của công dân đối với chính sách đối ngoại?
A. Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại.
B. Quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế.
C. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại.
D. Có thái độ hữu nghị, đoàn kết, lịch sự, giữ thể diện quốc gia khi quan hệ với các đối tác nước ngoài.
Câu 15: Việt Nam gia nhập Diễn đàn châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào thời gian nào sau đây?
A. A. Tháng 8 - 2006.
B. B. Tháng 11 - 1998.
C. C. Tháng 11 - 1997.
D. D. Tháng 8 - 1997.
Câu 16: Việt Nam đã hoàn thành trọng trách ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong thời gian nào sau đây?
A. A. 2007-2008.
B. B. 2009-2010.
C. C. 2008-2009.
D. D. 2006-2007.
Câu 17: Việt Nam không là thành viên của tổ chức nào dưới đây?
A. A. FAO.
B. B. EU.
C. C. WTO.
D. D. WHO.
Câu 18: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây?
A. A. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc.
B. B. Tổ chức Thương mại Thế giới.
C. C. Tổ chức Y tế Thế giới.
D. D. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ.
Câu 19: Việt Nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây?
A. A. ASEAN.
B. B. ASEM.
C. C. APEC.
D. D. WTO.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận