Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên

  • 30/11/2021
  • 46 Câu hỏi
  • 211 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên. Tài liệu bao gồm 46 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Địa lí các vùng kinh tế. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 5 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Tây Nguyên bao gồm những tỉnh nào sau đây?

A. A. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Thuận.

B. B. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Tây Ninh.

C. C. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

D. D. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Quảng Nam.

Câu 2:

So với cả nước, diện tích Tây Nguyên chiếm (%)

A. A. 16,4.

B. B. 16,5.

C. C. 16,6.

D. D. 16,7.

Câu 4:

Điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên?

A. A. Giáp Biển Đông.

B. B. Liền kề vùng Đông Nam Bộ.

C. C. Giáp miền Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia.

D. D. Nằm sát vùng Duyên hải nam Trung Bộ.

Câu 5:

Tây Nguyên là vùng

A. A. giàu tài nguyên khoáng sản.

B. B. có độ che phủ rừng thấp.

C. C. có trữ năng thuỷ điện khá lớn.

D. D. có một mùa đông lạnh.

Câu 6:

Tây Nguyên có tiềm năng to lớn về

A. A. nông nghiệp và công nghiệp.

B. B. nông nghiệp và lâm nghiệp.

C. C. công nghiệp và lâm nghiệp.

D. D. nông nghiệp và dịch vụ.

Câu 7:

Điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới ở Tây Nguyên là

A. A. đất badan và khí hậu cận xích đạo.

B. B. đất badan và nguồn nước sông hồ.

C. C. khí hậu cận xích đạo và đất phù sa cổ.

D. D. nguồn nước sông hồ và địa hình cao nguyên.

Câu 8:

Thuận lợi của đất đỏ badan ở Tây Nguyên đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm là

A. A. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố ở nhiều nơi.

B. B. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với mặt bằng rộng.

C. C. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố chủ yếu ở các cao nguyên.

D. D. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố ở độ cao 400 - 500m.

Câu 9:

Đất badan phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc

A. A. trồng nhiều loại cây công nghiệp lâu năm khác nhau.

B. B. nâng cao năng suất cây công nghiệp lâu năm.

C. C. thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn.

D. D. vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ.

Câu 10:

Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu Tây Nguyên?

A. A. Nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh.

B. B. Cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài.

C. C. Xích đạo với nền nhiệt cao quanh năm.

D. D. Nhiệt đới khô với một mùa khô sâu sắc.

Câu 11:

Thuận lợi của mùa khô đến sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là

A. A. làm đất badan vụn bở.

B. B. mực nước ngầm hạ thấp.

C. C. phơi sấy, bảo quản sản phẩm.

D. D. cây cối rụng lá.

Câu 12:

Các loại cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới ở Tây Nguyên gồm có

A. A. cà phê, cao su, hồ tiêu.

B. B. cà phê, cao su, chè.

C. C. cà phê, cao su, dừa.

D. D. cà phê, cao su, điều.

Câu 13:

Cây chè được trồng nhiều ở Tây Nguyên nhờ vào

A. A. đất badan màu mỡ ở các cao nguyên.

B. B. khí hậu nhiệt đới gió mùa ở các cao nguyên.

C. C. khí hậu mát mẻ ở các cao nguyên trên l.000m.

D. D. có một mùa mưa nhiều và một mùa khô.

Câu 14:

Cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên là

A. A. cao su.

B. B. chè.

C. C. cà phê.

D. D. điều.

Câu 16:

Tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất Tây Nguyên là

A. A. Gia Lai.

B. B. Đắk Nông.

C. C. Đắk Lắk.

D. D. Lâm Đồng.

Câu 17:

Cà phê vối được trồng chủ yếu ở

A. A. Gia Lai.

B. B. Kon Tum.

C. C. Đắk Nông.

D. D. Đắk Lắk.

Câu 18:

Cà phê chè được trồng nhiều ở các tỉnh nào sau đây?

A. A. Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk.

B. B. Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng.

C. C. Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông.

D. D. Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Câu 19:

Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây Nguyên là

A. A. phát trỉển mô hình trang trại trồng cà phê.

B. B. kết hợp với công nghiệp chế biến.

C. C. đa dạng hoá cây cà phê.

D. D. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.

Câu 20:

Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh chè lớn thứ 2 của nước, vì vùng này có

A. A. nguồn nước dồi dào.

B. B. khí hậu cận xích đạo nhiều ngày nắng.

C. C. các cao nguyên cao trên 1.000 mét khí hậu mát mẻ.

D. D. các vùng đất đỏ bazan với những mặt bằng rộng lớn.

Câu 21:

Tây Nguyên, chè được trồng

A. A. chủ yếu ở Lâm Đồng và một phần ở Kon Tum.

B. B. chủ yếu ở Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai.

C. C. chủ yếu ở Lâm Đồng và một phần ở Đắk Lắk.

D. D. chủ yếu ở Lâm Đồng và một phần ở Đắk Nông.

Câu 22:

Nơi nào sau đây ở Tây Nguyên có nhiều các nhà máy chế biến chè?

A. A. Lâm Đồng, Kon Tum.

B. B. Lâm Đồng, Đắk Lắk.

C. C. Lâm Đồng, Gia Lai.

D. D. Lâm Đồng, Đắk Nông.

Câu 25:

Cao su được trồng chủ yếu ở các tỉnh nào sau đây của Tây Nguyên?

A. A. Gia Lai, Kon Tum.

B. B. Kon Tum, Đắk Lắk.

C. C. Gia Lai, Đắk Lắk.

D. D. Kon Tum, Lâm Đồng.

Câu 26:

Phát biểu nào sau đây không đúng với sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên?

A. A. Vùng trồng cao su thứ hai ở nước ta.

B. B. Tỉnh Lâm Đồng đứng đầu cả nước về diện tích trồng chè.

C. C. Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta.

D. D. Vùng chuyên canh cây cà phê số 1 của nước ta.

Câu 27:

Tác động của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng là

A. A. ngăn chặn triệt để nạn phá rừng, đốt rừng.

B. B. tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

C. C. thu hút hàng vạn lao động từ các vùng đất nước về Tây Nguyên.

D. D. Câu B và C đúng.

Câu 28:

Hình thức sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên ít phổ biến hiện nay là

A. A. nông trường quốc doanh.

B. B. kinh tế vườn hộ gia đình.

C. C. trang trại.

D. D. Câu A và B đúng.

Câu 29:

Khó khăn chủ yếu về mặt cơ sở vật chất kĩ thuật đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là

A. A. công nghiệp chế biến còn nhỏ bé.

B. B. mùa khô sâu sắc, kéo dài.

C. C. thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật.

D. D. cơ sở hạ tầng còn yếu.

Câu 34:

Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác và chế biến gỗ của Tây Nguyên?

A. A. Lâm nghiệp là một thế mạnh của Tây Nguyên.

B. B. Còn nhiều rừng gỗ quý và nhiều chim, thú quý.

C. C. Tài nguyên rừng đã bị suy giảm.

D. D. Sản lượng gỗ hàng năm tăng liên tục.

Câu 37:

Các vườn quốc gia nào sau đây thuộc về Tây Nguyên?

A. A. Yok Đôn, Chư Yang sin, Kon Ka Kinh, Bạch Mã.

B. B. Yok Đôn, Chư Yang sin, Kon Ka Kinh, Nam Cát Tiên.

C. C. Yok Đôn, Chư Yang sin, Kon Ka Kinh, Vũ Quang.

D. D. Yok Đôn, Chư Yang sin, Kon Ka Kinh, Chư Mom Rây.

Câu 38:

Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biển lâm sản là

A. A. ngăn chặn nạn phá rừng.

B. B. đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.

C. C. khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.

D. D. đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.

Câu 41:

Công trình thuỷ điện nào sau đây nằm trên sông Xê Xan?

A. A. Yaly.

B. B. Buôn Kuôp.

C. C. Xrê Pôk.

D. D. Đức Xuyên.

Câu 42:

Công trình thuỷ điện nào sau đây nằm trên hệ thống sông Xrê Pôk?

A. A. Yaly.

B. B. Xê Xan 4.

C. C. Đa Nhim.

D. D. Buôn Tua Srah.

Câu 43:

Công trình thuỷ điện nào sau đây nằm trên hệ thống sông Đồng Nai?

A. A. Đa Nhim.

B. B. Đại Ninh.

C. C. Đrây H'ling.

D. D. Plây Krông.

Câu 44:

Ý nghĩa nào sau đây không đúng với hồ thuỷ điện ở Tây Nguyên?

A. A. Đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô.

B. B. Sử dụng cho mục đích du lịch.

C. C. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

D. D. Tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp phát triển.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 46 Câu hỏi
  • Học sinh