Câu hỏi:

Thuận lợi của đất đỏ badan ở Tây Nguyên đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm là

167 Lượt xem
30/11/2021
3.2 5 Đánh giá

A. A. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố ở nhiều nơi.

B. B. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với mặt bằng rộng.

C. C. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố chủ yếu ở các cao nguyên.

D. D. tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố ở độ cao 400 - 500m.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Cao su được trồng chủ yếu ở các tỉnh nào sau đây của Tây Nguyên?

A. A. Gia Lai, Kon Tum.

B. B. Kon Tum, Đắk Lắk.

C. C. Gia Lai, Đắk Lắk.

D. D. Kon Tum, Lâm Đồng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Công trình thuỷ điện nào sau đây nằm trên sông Xê Xan?

A. A. Yaly.

B. B. Buôn Kuôp.

C. C. Xrê Pôk.

D. D. Đức Xuyên.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Hình thức sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên ít phổ biến hiện nay là

A. A. nông trường quốc doanh.

B. B. kinh tế vườn hộ gia đình.

C. C. trang trại.

D. D. Câu A và B đúng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cà phê chè được trồng nhiều ở các tỉnh nào sau đây?

A. A. Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk.

B. B. Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng.

C. C. Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông.

D. D. Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Thuận lợi của mùa khô đến sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là

A. A. làm đất badan vụn bở.

B. B. mực nước ngầm hạ thấp.

C. C. phơi sấy, bảo quản sản phẩm.

D. D. cây cối rụng lá.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 46 Câu hỏi
  • Học sinh