Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 Bài 4 (Có đáp án): Phép thử và biến cố. Tài liệu bao gồm 14 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 2: Tổ hợp - xác suất. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 1: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Hãy mô tả không gian mẫu
A. Ω={2,4,6}
B. Ω={1,3,5}
C. Ω={1,2,3,4}
D. Ω={1,2,3,4,5,6}
Câu 2: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Xác định biến cố A: ”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 2”
A. A={1,2}
B. A={2,3}
C. A={2,3,4,5,6}
D. A={3,4,5,6}
Câu 3: Gieo một con súc sắc sau đó gieo một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và sự xuất hiện của mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền.
Hãy mô tả không gian mẫu
A. Ω={1S,2N,3S,4N,5S,6N}
B. Ω={1N,2S,3N,4S,5N,6S}
C. Ω={1S,2,S,3S,4S,5S,6S,1N,2N,3N,4N,5N,6N}
D. Ω={SS,SN,NS}
Câu 6: Một hộp có hai bi trắng được đánh số từ 1 đến 2, 3 viên bi xanh được đánh số từ 3 đến 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 đến 7. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi. Mô tả không gian mẫu
A. Ω={(m,n)|1≤m≤7,1≤n≤7}
B. Ω={(m,n)|1≤m≤7,1≤n≤7,m≠n}
C. Ω={(m,n)|1≤m≤5,6≤n≤7}
D. Ω={(m,n)|1≤m≤3,4≤n≤7}
Câu 10: Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên trên một ghế dài. Kí hiệu (MDHL) là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan
Xác định biến cố M:”xếp hai bạn nam ngồi cạnh nhau”
A. M={(MDHL),(HMDL),(HLMD)}
B. M={(MDHL),(LMDH),(LHMD)}
C. M={(MDHL),(MDLH),(HMDL),(LMDH),(HLMD),(LHMD)}
D. M={(MDHL),(DMHL),(MDLH),(DMLH),(HMDL),(HDML),(LMDH),(LDMH),(HLMD),(HLDM),(LHMD),(LHDM)}
Câu 12: Gieo ngẫu nhiên ba đồng xu phân biệt một lần. Kí hiệu S, N lần lượt chỉ đồng xu lật sấp, lật ngửa. Hãy mô tả không gian mẫu
A. Ω={S,N,S}
B. Ω={SSS,SSN,SNS,NSS}
C. Ω={SSS,SSN,SNS,NSS,NNS,NSN,SNN,NNN}
D. Ω={NNN,NSN,SNS}
Câu 13: Gieo ngẫu nhiên ba đồng xu phân biệt một lần. Kí hiệu S, N lần lượt chỉ đồng xu lật sấp, lật ngửa. Xác định biến cố C:”có ít nhất hai đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”
A. C={NNS,NSN,SNN}
B. C={NNS,NSN,SNN,NNN}
C. C={N,N,S}
D. C={N,N,N}
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận