Câu hỏi:
Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên trên một ghế dài. Kí hiệu (MDHL) là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan.
Tính số phần tử của không gian mẫu
A. 6
B. 24
C. 1
D. 4
Câu 1: Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên trên một ghế dài. Kí hiệu (MDHL) là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan
Xác định biến cố M:”xếp hai bạn nam ngồi cạnh nhau”
A. M={(MDHL),(HMDL),(HLMD)}
B. M={(MDHL),(LMDH),(LHMD)}
C. M={(MDHL),(MDLH),(HMDL),(LMDH),(HLMD),(LHMD)}
D. M={(MDHL),(DMHL),(MDLH),(DMLH),(HMDL),(HDML),(LMDH),(LDMH),(HLMD),(HLDM),(LHMD),(LHDM)}
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Hãy mô tả không gian mẫu
A. Ω={2,4,6}
B. Ω={1,3,5}
C. Ω={1,2,3,4}
D. Ω={1,2,3,4,5,6}
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Xác định biến cố A: ”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 2”
A. A={1,2}
B. A={2,3}
C. A={2,3,4,5,6}
D. A={3,4,5,6}
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một hộp có hai bi trắng được đánh số từ 1 đến 2, 3 viên bi xanh được đánh số từ 3 đến 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 đến 7. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi. Mô tả không gian mẫu
A. Ω={(m,n)|1≤m≤7,1≤n≤7}
B. Ω={(m,n)|1≤m≤7,1≤n≤7,m≠n}
C. Ω={(m,n)|1≤m≤5,6≤n≤7}
D. Ω={(m,n)|1≤m≤3,4≤n≤7}
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Gieo ngẫu nhiên ba đồng xu phân biệt một lần. Kí hiệu S, N lần lượt chỉ đồng xu lật sấp, lật ngửa. Xác định biến cố C:”có ít nhất hai đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”
A. C={NNS,NSN,SNN}
B. C={NNS,NSN,SNN,NNN}
C. C={N,N,S}
D. C={N,N,N}
30/11/2021 0 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Tổ hợp - xác suất
- 269
- 0
- 10
-
99 người đang thi
- 298
- 0
- 15
-
72 người đang thi
- 334
- 0
- 23
-
78 người đang thi
- 286
- 0
- 13
-
26 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận