Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Biến ngẫu nhiên rời rạc có đáp án (Nhận biết). Tài liệu bao gồm 15 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 2: Tổ hợp - xác suất. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 3: Giả sử A và B là hai biến cố cùng liên quan đến phép thử T. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?
1) Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P(A∪B)=P(A)+P(B)
2) Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P(A∪B)=P(A)+P(B)
3) P(AB)=P(A).P(B)
A. Chỉ 1 đúng.
B. Chỉ 2 đúng.
C. Chỉ 3 đúng.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 4: Cho hai biến cố A và B với P(A)=0,3 ; P(B)=0,4 và P(AB)=0,12. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hai biến cố A và B xung khắc.
B. Hai biến cố A và B độc lập.
C. Hai biến cố A và B đối nhau.
D. Cả ba đáp án đều sai.
Câu 8: Cho hai biến cố A và B với và . Tìm mệnh đề đúng?
A. Hai biến cố A và B xung khắc.
B. Hai biến cố A và B độc lập.
C. Hai biến cố A và B vừa xung khắc, vừa độc lập.
D. Hai biến cố A và B không xung khắc, không độc lập.
Câu 10: Hai máy bay ném bom một mục tiêu, mỗi máy bay ném 1 quả với xác suất trúng mục tiêu là 0,7 và 0,8. Tính xác suất mục tiêu bị ném bom.
A. 0,56.
B. 0,24.
C. 0,94.
D. 0,14.
Câu 11: An và Bình học ở hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt điểm giỏi về môn toán trong kỳ thi cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88. Tính xác suất để cả An và Bình đều đạt điểm giỏi.
A. 0,8096.
B. 0,8742.
C. 0,888.
D. Đáp án khác.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận