Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án - Phần 11. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Tài chính ngân hàng. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 1: Những nội dung nào thuốc trình tự triển khai dự án đầu tư:
A. Chuẩn bị các điều kiện triển khai thực hiện dự án đầu tư
B. Đánh giá hiẹu quả thực hiện dự án đầu tư
C. Tiến hành sản xuất kd dịch vụ
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Trong FDI, bên đầu tư nhận được ưu thế nào sau đây:
A. Mở rộng ảnh hưởng kinh tế và thị trường tiêu thụ sp
B. Tiệu thụ các máy móc thiét bị đang trong giai đoạn lão hóa
C. Khai thác các lợi thế so sánhở nước nhận đầu tư
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Hình thức hợp đồng hợp tác kd có những đặc điểm:
A. 2 bên cùng hợp tác kd trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký kết về phân định trách nhiệm, quyền ợi và nghĩa vụ
B. Tỷ lệ vốn tham gia vào hđ sx kd không nhất thiết phải đề cập đến trong văn bản hợp đồng
C. Thời hạn hợp đồng do 2 bên tự thỏa thuận
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Hình thức DN liên doanh có đặc điểm:
A. Cho ra đời DN mới vs tư cách pháp nhân mới thành lập dưới hình thức công ty TNHH
B. Các bên tham gia cùng điều hành DN phân chia lợi nhuận và rủi ro theo tỷ lệ góp vốn pháp định của mỗi bên
C. Thời hạn HĐ, cơ cấ tổ chức quản lý được quy định tùy thuộc vào luật pháp của mỗi nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: FDI có tác dụng đối với các nước kinh tế phát triển:
A. Mua lại công ty, DN có nguy cơ phá sản
B. Tạo công ăn việc làm cho người lđ của nước sở tại
C. Giải quyết khó khăn về kinh tế thất nghiệp lạm phát
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Khi triển khai dự án FDI thường được tiến hành theo trình tự:
A. Chuẩn bị thực hiện đàu tư, thực hiện đầu tư,sx,kd,dịch vụ, đánh giá dự án đầu tư
B. Chuẩn bị thực hiện, thực hiện đầu tư
C. Đánh giá dự án, thực hiện đầu tư
D. Sản xuất, kd, dịch vụ
Câu 7: Đầu tư trực tiếp NN FDI sang các nước tiếp nhận đầu tư nhằm mục đích chủ yếu nào?
A. Giảm chi phí sx và tăng cường sức mạnh cạnh tranh quốc tế của sp
B. Khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ
C. Kéo dài tuổi thọ sản phẩm
D. Vượt qua hang rào bảo hộ của nc sở tại
Câu 8: ODA căn cứ vào tính chất tài trợ bao gồm:
A. ODA song phương, ODA 3 phương, ODA của các tổ chức phi chính phủ( NGO)
B. Viện trợ không hoàn lại, tài trợ có hoàn lại, tài trợ hỗn hợp
C. ODA không ràng buộc, ODA có ràng buộc, ODA hỗn hợp
D. Viện trợ quân sự, vây thương mại quốc tế
Câu 9: ODA căn cứ vào mục đích sử dụng bao gồm:
A. Viện trợ không hoàn lại, tài trợ có hoàn lại, tài trợ hỗn hợp
B. Hỗ trợ căn bản, hỗ trợ kỹ thuật
C. ODA hỗ trợ dự án, ODA hỗ trợ kinh phí phi dự án, ODA hỗ trợ chương trình
D. ODA song phương, ODA đa phương
Câu 10: Căn cứ vào điều kiện nhận tài trợ bao gồm:
A. Hỗ trợ căn bản, hỗ trợ kỹ thuật
B. ODA hỗ trợ sự án, ODA hỗ trợ phi dự án, ODA hỗ trợ chương trình
C. ODA không ràng buộc, ODA có ràng buộc, ODA hỗn hợp
D. Viện trợ quân sự, vay ưu đãi Quốc tế
Câu 11: ODA căn cứ vào nguồn cung cấp bao gồm:
A. ODA song phương, ODA đa phương, ODA của các tổ chức phi chính phủ (NGO)
B. ODA song phương, ODA đa phương
C. ODA không ràng buộc, ODA có ràng buộc, ODA hỗ hợp
D. ODA hỗ trợ dự án, ODA hỗ trợ phi dự án, ODA hỗ trợ chương trình
Câu 12: Điền đáp đúng vào chỗ trống: Căn cứ vào mục đích sử dụng. Trong đó hỗ trợ căn bản là các khoản ODA trong đó … thường là các khoản vay ưu đãi:
A. Các phương trình dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội bảo vệ môi trường
B. Tài trợ chuyển giao chính thức, chuyển giao công nghệ, không gắn liền với đầu tư cụ thể
C. Tài trợ cho chuyển giao chính thức, chuyển giao công nghệ, phát triển năng lực, phát triển thể chế, nguyên cứu đầu tư từ các chương trình, dự án phát triển nguồn nhân lực…
D. Không găn với đầu tư cụ thể như hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ trả nợ
Câu 13: Điền đáp án đúng vào chỗ trống: ODA căn cứ vào hình thức thực hiện các khoản tài trợ trong đó ODA hỗ trợ chương trình là khoản ODA … được áp dụng cho các quốc gia đã sử dụng ODA hiệu quả:
A. Người nhận không phải chịu bất cứ ràng buộc nào
B. Dành cho một mục đích tổng quát nào đó trong một khoản thời gian xác định. Thường là gắn với nhiều dự án chi tiết cụ thể..
C. Không gắn với các dự án đầu tư cụ thể như hỗ trợ cán cân thanh toán quốc tế, hỗ trợ trả nợ
D. Tài trợ của các nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dự án
Câu 14: Hình thức nào đây không phải là hình thức viện trợ phát triển chính thức ODA cả các chính phủ, các tổ chức của liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế:
A. Cho vay ưu đãi
B. Cho vay có ràng buộc, không có ràng buộc hoặc ràng buộc một phần
C. Cho vay theo lãi suất thị trường
D. Thời gian ân hạn đãi
Câu 15: Viện trợ quốc tế không hoàn lại là hình thức:
A. Viện trợ giành cho các nước phát triển
B. Tài trợ ưu đãi của các nhà tài trợ trực tiếp điều hành dự án
C. Viện trợ vô điều kiện của các nhà tài trợ quốc tế có thể điều hành trực tiếp hoặc không trực tiếp dự án
D. Tài trợ ưu đãi của nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dự án
Câu 16: Tài trợ quốc tế của chính phủ bao gồm các khoản:
A. Vay ưu đãi quốc tế, cứu trợ nhân đạo
B. Vay thương mại, vay ưu đãi quốc tế và viện trợ không hoàn lại
C. Vay thương mại, viện trợ quân sự, cứu trợ nhân đạo
D. Viện trợ ODA, viện trợ quân sự, cứu trợ nhân đạo
Câu 17: Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu là:
A. Các nguồn tài trợ ưu đãi của một hay một số quốc gia cung cấp cho một quốc gia khác nhằm thúc đẩy quốc gia đó phát triển kinh tế xã hội
B. Khoản tín dụng ưu đãi được áp dụng phổ biến trong “ hội đồng tương trợ kinh tế”, được dùng trong trương hợp nếu một bước thành viên nhập siêu từ các nước trong khối sẽ nhận khoản tín dụng này. Khoản tín dụng có lãi suất thấp hoặc không có lãi suất, nước đi vay có trách nhiệm trả nợ bằng khối lượng hàng hoá xuất khẩu của mình trong tương lai
C. Các khoản vay nước ngoài của chính phủ theo điều kiện thị trường không ưu đãi gì. Đối tượng cho chính phủ vay là các nhà đầu tư nhằm mục đích kiếm lời
D. Các chương trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường
Câu 18: Giải ngân ODA đối với các khoản vay, nếu khoản vay bằng tiền sẽ đưa vào NSNN khi đó:
A. KBNN nhận được khoản vay sẽ ghi thu NSNN. Sau khi đến hạn trả, KBNN hoặc trích tiền từ tài khoản kho bạc để trả nợ cho người cung cấp hoặc chuyển tiền qua quỹ trả nợ quốc gia. Trong cả hai trường hợp trên đều ghi chi NSNN
B. KBNN nhận được khoản vay sẽ ghi chi NSNN. Sau khi đến hạn trả, KBNN hoặc trích tiền từ tài khoản kho bạc để trả nợ cho người cung cấp hoặc chuyển tiền qua quỹ trả nợ quốc gia quốc gia. Trong cả hai trường hợp trên đều ghi thu NSNN
C. KBNN nhận được khoản vay sẽ ghi chi NSNN. Sau khi đến hạn trả, KBNN hoặc trích tiền từ tài khoản kho bạc để trả nợ cho người cung cấp hoặc chuyển tiền qua quỹ trả nợ quốc gia. Trong cả hai trường hợp trên đều ghi chi NSNN
D. Không có căn cứ cụ thể
Câu 19: Giải ngân ODA đối với các khoản viện trợ không hoàn lại, nếu các khoản viện trợ bằng ngoại tệ khi đó:
A. Sẽ được đưa vào tài khoản tương ứng KBNN, ghi thu NSNN và đưa vào cân đối NSNN
B. Sẽ được đưa vào tài khoản tương ứng KBNN, ghi chi NSNN và đưa vào cân đối NSNN
C. Sẽ không được đưa vào tài khoản tương ứng KBNN, ghi thu NSNN và đưa vào cân đối NSNN
D. Không có căn cứ cụ thể
Câu 20: Giải ngân ODA đối với các khoản viện trợ không hoàn lại, nếu các khoản viện trợ bằng hàng hoá, đối với hàng hoá được phép bán:
A. Chính phủ nhận viện trợ tiến hành bán hàng hoá đó trong nước hoặc nước ngoài, thu tiền nội tệ hoặc sau ngoại tệ, sau đó ghi chi NSNN
B. Chính phủ nước nhận viện trợ chỉ được phép bán hàng hoá đó ra nước ngoài, thu tiền ngoại tệ và ghi thu NSNN
C. Chính phủ nhận viện trợ tiến hành bán hàng hoá đó trong nước hoặc nước ngoài, thu tiền nội tệ hoặc ngoại tệ, sau đó ghi thu NSNN
D. Chính phủ nước nhận viện trợ chỉ được phép bán hàng hoá đó trong nước, thu tiền nội tệ và ghi thu NSNN
Câu 21: Giải ngân ODA đối với các khoản viện trợ không hoàn lại, nếu các khoản viện trợ bằng hàng hoá, đối với hàng hoá không được phép bán:
A. Hàng nhận về không được giao cho đơn vị tiếp nhận sự dụng. Chính phủ sẽ quy thành tiền và đồng thời ghi thu NSNN
B. Hàng nhận về và giao cho đơn vị tiếp nhận sử dụng. Lúc này, chính phủ sẽ quy thành tiền và đồng thời ghi thu, chi NSNN
C. Hàng nhận về và giao cho đơn vị tiếp nhận sử dụng. Lúc này, chính phủ sẽ quy thành tiền và đồng thời ghi thu NSNN
D. Sẽ không được đưa vào tài khoản tương ứng KBNN, ghi thu NSNN và đưa vào cân đối NSNN
Câu 22: Nhận thức nào sau đây chưa đúng về ODA:
A. Đối tượng nhận viện trợ ODA là chính phủ các nước đang và kém phát triển các cá nhân và các doanh nghiệp
B. Chính phủ phải là người đứng ra tiếp nhận ODA, nhận nợ với các nhà tài trợ như một khoản nợ quốc gia và là người trả nợ, chịu trách nhiệm trước những khoản nợ này
C. ODA được tính và khoản thu của NSNN. Do đó, việc sử dụng ODA cho các dự án cụ thể được coi là việc sử dụng vốn của NSNN
D. Các nước công nghiệp phát triển không được tiếp nhận ODA
Câu 23: Nhận thức nào sau đây chưa đúng và ODA:
A. ODA là hình thức trợ tín dụng XNK
B. ODA là khoản vay có tính ràng buộc, các nước tiếp nhận ODA phải hội tụ đủ một số điều kiện nhất định của nhà tài trợ mới được nhận tài trợ
C. Khi có các dự án liên quan đến ODA thì nhà tài trợ trực tiếp điều hành và quản lý dự án ODA. Nước tiếp nhận ODA không được toàn quyền quản lý ODA
D. ODA có tính phúc lợi, viện trợ chủ yếu vào các dự án giao thông vận tải, y tế, giáo dục cho các quốc gia đang và kém phát triển
Câu 24: Yếu tố nào sau đây là bất lợi khi tiếp nhận ODA:
A. Tác động của yếu tố tỷ giá hối đoái có thể làm giảm giá trị vốn ODA khi đến hạn phải hoàn lại tăng lên
B. ODA tạo thêm việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thêm thu nhập và nâng cao đời sống cho người lao động
C. ODA góp phần tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển
D. ODA là khoản viện trợ ưu đãi về lãi suất
Câu 25: Nhận thức nào sau đây chưa đúng về ODA:
A. ODA được dùng cho những chương trình, dự án mang tính chất thương mại, quân sự
B. ODA là khoản viện trợ có tính phúc lợi xã hội
C. ODA giúp các quốc gia nhận viện trợ phát triển tiềm năng, lợi thế sẵn có vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội và hội nhập
D. ODA có nguy cơ để lại gánh nặng nợ nần cho các quốc gia nhận viện trợ
Chủ đề: Ôn tập trắc nghiệm Tài chính quốc tế có đáp án Xem thêm...
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận