Đề thi HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 của Trường THPT Như Thanh lần 2

Đề thi HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 của Trường THPT Như Thanh lần 2

  • 17/11/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 243 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 của Trường THPT Như Thanh lần 2. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Thư viện đề thi lớp 11. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 13 Đánh giá
Cập nhật ngày

19/11/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 1:

Căn cứ vào Tập bản đồ thế giới và các châu lục trang 8 và 9, cho biết Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây không đúng về tự nhiên của Đông Nam Á lục địa?

A. Địa hình bị chia cắt mạnh.

B. Nhiều nơi núi lan ra sát biển.

C. Có rất nhiều núi lửa và đảo.

D. Nhiều đồng bằng châu thổ.

Câu 3:

Quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á không giáp biển?

A. Thái Lan.

B. Ma-lai-xi-a.

C. Mi-an-ma.

D. Lào.

Câu 5:

Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với 2 đại dương lớn nào?

A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương

B. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương

C. Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương

D. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương

Câu 6:

Hai quốc gia Đông Nam Á có dân số đông hơn nước ta là gì?

A. In-đô-nê-xi-a và Thái Lan.

B. In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a.

C. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.

D. In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma.

Câu 7:

Đông Nam Á lục địa chủ yếu có khí hậu nào sau đây?

A. Ôn đới gió mùa.

B. Nhiệt đới gió mùa.

C. Cận xích đạo.

D. Cận nhiệt đới.

Câu 8:

Các đồng bằng châu thổ ở Đông Nam Á lục địa thường màu mỡ và đặc biệt thuận lợi với trồng cây nào?

A. trồng lúa nước.

B. trồng cây ăn quả.

C. trồng cây công nghiệp.    

D. trồng cây rau, đậu.

Câu 9:

Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á đang chuyển dịch theo hướng như thế nào?

A. Giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III

B. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III

C. Giảm tỉ trọng khu vực I và III, tăng tỉ trọng khu vực II

D. Giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực I và III

Câu 10:

Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp nào đang trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?

A. Công nghiệp dệt may, da giày

B. Công nghiệp khai thác than và kim loại

C. Công nghiệp lắp ráp ô tô và thiết bị điện tử

D. Công nghiệp hàng không – vũ trụ

Câu 13:

Phần lớn các hoạt động kinh tế - xã hội của Trung Quốc phát triển mạnh ở khu vực nào?

A. miền lãnh thổ phía Đông, đặc biệt vùng ven biển.

B. vùng Đông Bắc.

C. miền Nam và Đông Nam.

D. miền lãnh thổ phía Tây.

Câu 14:

Sự phát triển của các ngành công nghiệp nào sau đây góp phần quyết định việc Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ?

A. Điện, luyện kim, cơ khí.

B. Điện, chế tạo máy, cơ khí chính xác.

C. Điện tử, luyện kim, cơ khí chính xác.

D. Điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy móc tự động.

Câu 15:

Nhận xét đúng về đặc điểm đường biên giới trên đất liền giữa Trung Quốc với các nước là gì?

A. chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc.

B. chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng.

C. chủ yếu là núi và cao nguyên.

D. chủ yếu là núi cao và hoang mạc.

Câu 16:

Nhận định nào sau đây là sai về các quốc gia và khu vực?

A. Liên Bang Nga là quốc gia có diện tích rộng nhất thế giới.

B. Trung Quốc là quốc gia có diện tích lớn nhất khu vực Tây Nam Á.

C. Khu vực Tây Nam Á chiếm trên 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới.

D. Hầu hết các nước đang phát triển có kết cấu dân số trẻ, quy mô dân số lớn.

Câu 17:

Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ở đâu?

A. Ven biển và hạ lưu các con sông lớn

B. Ven biển và dọc theo con đường tơ lụa

C. Ven biển và thượng lưu các con sông lớn

D. Phía Tây Bắc của miền Đông

Câu 18:

Lợn được nuôi chủ yếu ở đâu của Trung Quốc?

A. Miền Tây

B. Phía Bắc

C. Đồng bằng phía Đông

D. Phía Nam

Câu 19:

Nông phẩm nào của Trung Quốc đứng đầu thế giới?

A. Lương thực, bông, thịt lợn

B. Lúa mì, ngô, củ cải đường

C. Lúa mì, lúa gạo, bông

D. Lương thực, mía, chè

Câu 20:

Kiểu khí hậu nào phổ biến ở miền Tây Trung Quốc?

A. Cận nhiệt Địa Trung Hải

B. Cận nhiệt đới gió mùa

C. Ôn đới lục địa

D. Ôn đới gió mùa

Câu 22:

Năng suất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản như thế nào?

A. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.

B. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao.

C. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động.

D. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước.

Câu 24:

Ngành giao thông vận tải nào của Nhật Bản có vị trí quan trọng trên thế giới?

A. Đường bộ.

B. Đường sắt.

C. Đường biển.

D. Đường hàng không.

Câu 26:

Nhận xét không đúng về GDP của EU so với Hoa Kỳ và Nhật Bản vào năm 2004 là gì?

A. Lớn hơn Hoa Kì.

B. Lớn hơn Nhật Bản.

C. Lớn hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại.

D. Nhỏ hơn Hoa Kì và Nhật Bản Cộng lại.

Câu 28:

Tiềm năng lớn nhất để Nhật Bản phát triển mạnh ngành khai thác hải sản là gì?

A. có cơ sở vật chất, trình độ KHKT cao.

B. công nghiệp chế biến phát triển mạnh.

C. có nhiều ngư trường rộng lớn.

D. có nghề truyền thống đánh bắt lâu đời.

Câu 29:

Những năm 1973-1974 và 1979-1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do đâu?

A. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.

B. khủng hoảng tài chính.

C. thiên tai, động đất, sóng thần xảy ra nhiều.

D. sức mua thị trường giảm.

Câu 30:

Trừ ngành dệt truyền thống, tất cả các ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản đều hướng vào yếu tố nào?

A. kĩ thuật cao.

B. tận dụng nguồn nguyên liệu trong nước.

C. tạo ra nhiều sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho xuất khẩu.

D. tận dụng tối đa sức lao động.

Câu 31:

Là quốc gia rộng lớn nhất thế giới, lãnh thổ nước Nga bao gồm các khu vực nào?

A. toàn bộ Đồng bằng Đông Âu.

B. toàn bộ phần Bắc Á.

C. phần lớn Đồng bằng Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á.

D. toàn bộ phần Bắc Á và một phần Trung Á.

Câu 32:

Đại bộ phận địa hình phần lãnh thổ phía Đông là địa hình như thế nào?

A. đồng bằng và vùng trũng.

B. núi và cao nguyên.

C. đồi núi thấp và vùng trũng.

D. đồng bằng và đồi núi thấp.

Câu 33:

Đặc điểm đồng bằng Đông Âu như thế nào?

A. Đồng bằng thấp, xen kẽ nhiều đồi núi, đất đai màu mỡ, thích hợp trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi

B. Đồng bằng thấp, xen kẽ nhiều đồi núi, đất đai màu mỡ, thích hợp trồng cây công nghiệp, thực phẩm và chăn nuôi

C. Đồng bằng tương đối cao, xen kẽ nhiều đồi thấp, đất đai màu mỡ, thích hợp trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi

D. Đồng bằng tương đối cao, xen kẽ nhiều đồi thấp, đất đai màu mỡ, thích hợp trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi

Câu 34:

Đặc điểm nào không đúng về xã hội, khoa học, kĩ thuật của Liên Bang Nga?

A. Trình độ học vấn khá cao

B. Có nhiều công trình khoa học có giá trị lớn

C. Đứng hàng đầu thế giới về các ngành khoa học cơ bản

D. Là nước thứ hai trên thế giới đưa con người lên vũ trụ

Câu 35:

Tại sao nói Liên Bang Nga đã từng là trụ cột của Liên Bang Xô Viết?

A. Liên Bang Nga là thành viên đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô trở thành cường quốc

B. Liên Bang Nga là thành viên có diện tích lớn nhất trong Liên bang Xô viết

C. Liên Bang Nga có số dân nhất, trình độ học vấn cao nhất trong Liên bang Xô viết

D. Liên Bang Nga là thành viên có nhiều thành tự trong các ngành khoa học nhất

Câu 36:

Đặc điểm nào không đúng về nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc của Liên Bang Nga?

A. Nhờ những chính sách và biện pháp đúng đắn, nền kinh tế LB Nga vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và đi lên

B. Liên Bang Nga nằm trong nhóm NICs

C. Sản lượng các ngành kinh tế tăng, dự trữ ngoại tệ đứng thứ 4 thế giới, đời sống nhân dân được cải thiện

D. Trong quá trình phát triển kinh tế, LB Nga vẫn còn gặp nhiều khóa khăn như phân hóa giàu nghèo, nạn chảy máu chất xám…

Câu 37:

Phần lãnh thổ phía Bắc Liên Bang Nga có đặc điểm khí hậu nào?

A. Khí hậu ôn đới

B. Khí hậu cận cực

C. Khí hậu cận nhiệt

D. Khí hậu nhiệt đới

Câu 38:

Bốn vùng kinh tế quan trọng của nước Liên Bang Nga không bao gồm vùng nào sau đây?

A. Vùng Trung Ương

B. Vùng Đông Âu

C. Vùng trung tâm đất đen

D. Vùng viễn Đông

Câu 39:

Ngành mũi nhọn của nền kinh tế Liên Bang Nga là gì?

A. khai thác vàng, kim cương

B. Sản xuất điện

C. Dầu khí

D. Nguyên tử

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 của Trường THPT Như Thanh lần 2
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh