Bộ câu hỏi trắc nghiệm Quản trị kinh doanh quốc tế - Phần 7

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Quản trị kinh doanh quốc tế - Phần 7

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 258 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Quản trị kinh doanh quốc tế - Phần 7. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Quản trị marketing. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.3 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

27/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

6 Lần thi

Câu 1: Tại Saudi Arabia, cử chỉ nào được xem là tình bạn giữa các người đàn ông? Hành động chạm tay trên không (high-five)

A. Nắm tay nhau khi đi bộ

B. Bắt tay (handshake)

C. Nháy mắt (winking)

D. Một cái ôm hoặc hôn

Câu 2: Tại Anh, sờ vào sóng mũi ám chỉ điều gì dưới đây:

A. Tự tin (confidential)

B. Hôi, thối (smelly)

C. Không phù hợp (inappropriate)

D. Rất quan trọng (very important)

Câu 3: Vật nào dưới đây được xem là liên quan đến sự chết chóc và không được xem là quà biếu trong văn hóa Trung Quốc?

A. Đồng hồ (clocks)

B. Dép rơm (straw sandals)

C. Khăn tay (handkerchief)

D. Tất cả đáp án trên

Câu 6: Khi làm ăn kinh doanh tại Iran, người phụ nữ phải che:

A. Miệng (Mouth)

B. Chân (Feet)

C. Mắt (Eyes)

D. Tay, chân và tóc (Arms, Legs and Hair)

Câu 7: Kể tên các yếu tố quan trọng liên quan đến việc đóng gói thực phẩm (thanh Socola chẳng hạn):

A. Bao bì, nhãn mác

B. Yếu tố kinh tế

C. Yếu tố văn hóa

D. B và C đúng

Câu 9: Chọn 3 quốc gia Việt Nam thuộc nền văn hóa high-context từ những quốc gia bên dưới:

A. Trung Quốc; Nhật Bản; Ả Rập Saudi

B. Thụy Sĩ; Nhật Bản; Đức

C. Nhật Bản; Đức; Anh

D. Scandinavi; Trung Quốc; Nhật Bản

Câu 10: Kể tên 3 trong số 5 chiều trong mô hình văn hóa của Hofstede?

A. Tinh thần dân tộc, chủ nghĩa yêu nước; Khoảng cách quyền lực; Tâm lý né tránh rủi ro

B. Khoảng cách quyền lực; Tâm lý né tránh rủi ro; Định hướng dài hạn

C. Khoảng cách quyền lực; Tâm lý né tránh rủi ro; Tôn giáo

Câu 11: Một xã hội có chỉ số quyền lực (PD) cao thì xã hội đó:

A. Quyền lực được chia sẻ và được phân tán đồng đều trong xã hội

B. Chấp nhận sự phân phối không công bằng về quyền lực

C. Mọi người đều hiểu “chỗ đứng” của mình trong xã hội

D. B và C đúng

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng về chỉ số chủ nghĩa cá nhân (IDV)?

A. IDV càng cao, càng tốt

B. IDV càng thấp, càng tốt

C. IDV thấp chứng tỏ các cá nhân gắn kết mạnh với nhau và mức độ trung thành cũng như tôn trọng dành cho thành viên của nhóm tốt.

D. IDV cao chứng tỏ cá nhân có kết nối chặt chẽ với mọi người.

Câu 13: Một xã hội có chỉ số trọng nam (MAS) thấp thì việc thành lập đội nhóm kinh doanh phụ thuộc vào?

A. Tỷ lệ giới tính với tỷ lệ nữ giới áp đảo

B. Tỷ lệ giới tính với tỷ lệ nam giới áp đảo

C. Phụ thuộc việc phân bổ hợp lý các kỹ năng chứ không phải giới tính

D. Cân đối hợp lý tỷ lệ giới tính

Câu 14: Kể tên 3 ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới?

A. Tiếng Phổ thông Trung Quốc; Tiếng Hindi; Tiếng Anh

B. Tiếng Hindi; Tiếng Pháp; Tiếng Anh

C. Tiếng Anh; Tiếng Tây Ban Nha; Tiếng Nga

D. Tiếng Phổ thông Trung Quốc; Tiếng Pháp; Tiếng Nga

Câu 15: Các quốc gia thiết lập hàng rào thương mại nhằm mục đích:

A. Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu

B. Giảm bớt những vấn đề về cán cân thanh toán

C. Khuyến khích sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu

D. Tất cả đều đúng

Câu 17: Câu nào sau đây tương ứng với định nghĩa Hofstede về một nền văn hóa đặc trưng bởi khoảng cách quyền lực lớn?

A. Cá nhân đánh giá quyền lực dựa trên sự nhận thức của họ về tính đúng đắn mà nó được thực hiện.

B. Quyền lực là thuộc tính cố hữu hàng đầu trong một hệ thống phân cấp.

C. Sẵn sàng thay đổi và đón nhận cơ hội mới

D. Giá trị cao được đặt trên sự cống hiến, làm việc chăm chỉ và tự nhận thức bản thân.

Câu 19: Chỉ tiêu nào sau đây là một chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi để đánh giá các tiêu chuẩn cuộc sống?

A. GNP thực tế trên một đơn vị vốn.

B. GNP thực tế trên đầu người.

C. GNP thực tế mỗi người sử dụng.

D. GNP danh nghĩa mỗi người sử dụng.

Câu 21: Chỉ tiêu nào sau đây là một chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi để đánh giá các chất lượng nguồn nhân lực?

A. Trình độ học vấn của người lao động.

B. Tuổi thọ của người dân.

C. Chỉ số HDI.

D. Thu nhập trung bình của người dân.

Câu 22: Chính phủ các nước sở tại thường gây áp lực cho các doanh nghiệp đa quốc gia về việc:

A. Thuê nhân nhân địa phương.

B. Sử dụng các nguyên vật liệu địa phương.

C. Đào tạo các nhà quản lý tại chỗ.

D. Tất cả các câu trên.

Câu 23: Nếu một quốc gia có giá trị xuất khẩu nhiều hơn giá trị nhập khẩu, có thể nói rằng quốc gia đó đang có:

A. Thâm hụt cán cân thanh toán

B. Thâm hụt cán cân thương mại

C. Thặng dư cán cân thương mại

D. Thặng dư cán cân thanh toán

Câu 25: Điều nào sau đây không phải lý do để dựng lên các rào cản thương mại?

A. Giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài.

B. Bảo vệ công ăn việc làm tại địa phương.

C. Thúc đẩy hoạt động nhập khẩu.

D. Khuyến khích sản xuất trong nước.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Quản trị kinh doanh quốc tế có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Quản trị kinh doanh quốc tế có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 6 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên