Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 7

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 7

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 316 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 7. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

13 Lần thi

Câu 1: Tư duy có các đặc điểm là:

A. Tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.

B. Tính có vấn đề và tính khái quát.

C. Là hành động trí tuệ.

D. Tính có vấn đề và tính khái quát,tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với 

Câu 2: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức qua:

A. 1 giai đoạn

B. 2 giai đoạn

C. 3 giai đoạn

D. 4 giai đoạn

Câu 3: Xét về mặt tiến hóa chủng loại tâm lý, ý thức giai đoạn nẩy sinh và phát triển đầu tiên là:

A. Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác

B. Từ vật chất vô cơ thành vật chất hữu cơ

C. Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ

D. Từ động vật cao cấp không có ý thức ,thành chủ thể có ý thức

Câu 4: Xét về mặt tiến hóa chủng loại tâm lý, ý thức giai đoạn ba của quá trình nẩy sinh và phát triển là:

A. Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác

B. Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ

C. Từ sinh vật chưa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác và các hiện tượng tâm lý khác không có ý thức

D. Từ động vật cao cấp không có ý thức phát triển thành người, thành chủ thể có ý thức

Câu 5: Tiêu chuẩn xác định sự nẩy sinh tâm lý là:

A. Từ vật chất hữu cơ thành vật chất vô cơ

B. Tính chịu kích thích và tính cảm ứng xuất hiện nhờ sự xuất hiện thần kinh máu (hạch)

C. Tính cảm ứng xuất hiện nhờ sự xuất hiện thần kinh máu (hạch)

D. Tính chịu kích thích

Câu 6: Phản ảnh tâm lý đầu tiên nẩy sinh dưới hình thái

A. Tính cảm ứng (nhậy cảm)

B. Không có ý thức

C. Có ý thức

D. Tính cảm ứng (nhạy cảm), có ý thức

Câu 7: Các thời kỳ phát triển tâm lý xét theo mức độ phản ảnh có 3 thời kỳ:

A. Tư Duy-Tri Giác-Cảm Giác

B. Tư Duy-Cảm Giác-Tri Giác   

C. Cảm Giác-Tư Duy-Tri Giác   

D. Cảm Giác-Tri Giác-Tư Duy         

Câu 8: Thời kỳ cảm giác là thời kỳ đầu tiên trong phản ảnh tâm lý ở:

A. Loài cá

B. Động vật không xương sống

C. Loài cá, động vật không xương sống

D. Động vật có xương sống

Câu 9: Thời kỳ tri giác xuất hiện đầu tiên ở:

A. Loài cá

B. Động vật không xương sống

C. Loài cá, động vật không xương sống

D. Loài người

Câu 10: Tư duy bằng ngôn ngữ xuất hiện:

A. Loài người, loài cá

B. Loài người, động vật không xương sống

C. Loài cá, động vật không xương sống

D. Loài người

Câu 11: Ý thức là hình thức phản  ánh tâm lý cao nhất. Đó chính là:

A. Phản ánh hiện thực khách quan bằng đời sống tinh thần.

B. Phản ánh khoa học đa dạng.

C. Phản ánh bằng ngôn ngữ.

D. Phản ánh tâm hồn chủ thể nhận thức.

Câu 12: Ý thức là khả năng nhận thức thế giới ở mức độ cao, đó là:

A. Tri thức của tri thức.

B. Nhận thức về cái mình phải làm

C. Nhận thức về thế giới tinh thần tư tưởng

D. Nhận thức khả năng tự hoàn thiện mình.

Câu 13: Thuộc tính của ý thức gồm:

A. Năng lực nhận thức thế giới.

B. Cảm xúc về thế giới.

C. Năng lực tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới

D. Năng lực nhận thức, cảm xúc thế giới, tự điều khiển hành vi nhằm cải tạo thế giới, tự hoàn thiện mình.

Câu 14: Tầng cao nhất của ý thức là:

A. Ý thức.

B. Tự ý thức.

C. Ý thức tập thể, ý thức xã hội.

D. Vô thức.

Câu 15: Tầng thấp nhất của ý thức là:

A. Ý thức.

B. Tự  ý thức.

C. Ý thức tập thể, ý thức xã hội.

D. Vô thức.

Câu 16: Tầng cao nhất của vô thức:

A. Bản năng.

B. Tiền ý thức

C. Hướng tâm thế.

D. Tiềm thức

Câu 17: Tầng thấp nhất của vô thức:

A. Bản năng.

B. Tiền ý thức

C. Hướng tâm thế.

D. Tiềm thức.

Câu 18: Sự hình thành và phát triển của ý thức gồm:

A. Lao động.

B. Ngôn ngữ, lao động

C. Giao tiếp, hoạt động

D. Lao động, ngôn ngữ, giao tiếp, hoạt động

Câu 19: Sự hình thành ý thức và tự ý thức cá nhân gồm:

A. Lĩnh hội, giao tiếp

B. Ý thức bản ngã, giao tiếp

C. Lao động.

D. Lao động, giao tiếp, lĩnh hội, ý thức bản ngã.

Câu 20: Cấp độ của ý thức là:

A. Ý thức

B. Tự ý thức, ý thức

C. Ý thức xã hội, tự ý thức

D. Ý thức, tự ý thức, ý thức nhóm, xã hội.

Câu 21: Cấp độ vô thức là:

A. Bản năng.

B. Tiền ý thức, bản năng

C. Hướng tâm thế, tiềm thức

D. Bản năng, tiền ý thức, hướng tâm thế, tiềm thức

Câu 22: Sản phẩm của tư duy là trí tuệ thể hiện:

A. Khả năng thao tác tư duy

B. Năng lực khái quát hóa

C. Khái niệm, phạm trù...giúp chủ thể phán đoán suy lý

D. Phân tích, tổng hợp

Câu 23: Hành động trí tuệ thường sử dụng các thao tác sau:

A. Phân tích

B. Tổng hợp

C. Trừu tượng hóa, khái quát hóa

D. Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa

Câu 24: Các giai đoạn đầy đủ của quá trình của tư duy:

A. Xác định vấn đề và giải quyết vấn đề

B. Huy động kiến thức và giải quyết vấn đề

C. Huy động tri thức, kinh nghiệm, tìm liên tưởng và sàng lọc liên tưởng

D. Xác định vấn đề, huy động tri thức và kinh nghiệm, hình thành giả thuyết, kiểm tra giả thuyết và thực hiện giả thuyết, giải quyết vấn đề

Câu 25: Những phẩm chất cơ bản của tư duy liên quan tới nhân cách là:

A. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy

B. Tính logic chặt chẽ

C. Khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo

D. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy, tính logic chặt chẽ, khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo, khả năng độc lập

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 13 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên