Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 12

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 12

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 332 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 12. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

2 Lần thi

Câu 1: Để nói trước điều sẽ làm với trẻ chưa biết nói, ngươiì ta:

A. Sử dụng tín hiệu phi ngôn ngữ

B. Thường thao tác trên hình nộm

C. Nói với bố mẹ, người thân.

D. Dùng hình vẽ để diễn tả điều sẽ làm.

Câu 2: Về tâm lý, thai nghén ở phụ nữ:

A. Là một hiện tượng sinh lý không ảnh hưởng đến tâm lý phụ nữ

B. Là bước ngoặt của quá trình phát triển tâm lý, cảm xúc

C. Làm cho tâm lý bị rối loạn

D. Làm cho người phụ nữ thay đổi tính tình.

Câu 3: Khi mang thai thai, người phụ nữ cần được

A. Cho ăn uống bồi dưỡng để nâng cao sức khoẻ

B. Chăm sóc về văn hoá xã hội

C. Thăm khám thường xuyên

D. Cần được nâng đỡ toàn diện về sức khoẻ, kinh tế, tâm lý và văn hoá xã hội.

Câu 4: Trạng thái tâm lý đặc trưng thường gặp của phụ nữ lúc mới mang thai thưòng là:

A. Lưỡng lự đắn đo chấp nhận hay không chấp nhận cái thai.

B. Tưởng tượng về đứa con trong bung

C. Lo lắng về những khó khăn lúc sinh đẻ

D. Lo lắng về giới tính của đứa con.

Câu 5: Trạng thái tâm lý thông thường trong giai đoạn có thai 3 tháng giữa là:

A. Là sự chấp nhận hay không chấp nhạn cái thai

B. Có nhiều rối loạn thực vật làm cho người phụ nữ lo lắng

C. Lo lắng về kinh tế khó khăn

D. Là sự tưởng tượng hình ảnh đứa con trong bụng.

Câu 6: Trạng thái tâm lý thông thường trong giai đoạn có thai 3 tháng cuối là:

A. Mong đến ngày đẻ và lo lắng cho cuộc đẻ

B. Lo lắng về kinh tế khó khăn

C. Quan tâm về đứa trẻ là trai hay gái.

D. Tưởng tượng đứa con mình sẽ giống ai.

Câu 7: Trạng thái tâm lý khi thai phụ bắt đầu đi vào cuộc đẻ là:

A. Là sự lo hãi về đau đớn và những điều không biết xãy ra đối với mẹ và con

B. Tâm lý không bị thay đổi

C. Lo lắng về ai sẽ đỡ đẻ cho mình

D. Là sự tưởng tượng hình ảnh đứa con trong bụng.

Câu 8: Để giảm lo hãi cho bà mẹ trong cuộc đẻ, cần:

A. Chuẩn bị tâm lý tốt cho bà mẹ trong thời kỳ mang thai và lúc chuyển dạ.

B. Đưa bà mẹ mang thai đến sinh tại các bệnh viện tuyến trên

C. Sử dụng các thuốc

D. Thăm khám nhiều lần.

Câu 9: Nguyên nhân bệnh lý trầm nhược sau đẻ:

A. Rối loạn về nội tiết tố

B. Những sự kiện gây stress trong cuộc sống và sau sinh, đứa trẻ không như mong ước của bà mẹ

C. Sử dụng các thuốc

D. Không được nghĩ ngơi trong thời kỳ mang thai.

Câu 10: Về tâm lý, cho đứa trẻ sau sinh nằm bên cạnh mẹ sớm là vì:

A. Giúp mẹ con hoà mình vào nhau, quan hệ tương tác để phát triển tốt nhất.

B. Trẻ cần được bú sớm.

C. Đứa trẻ được an toàn nhất.

D. Tạo tâm lý tốt cho bà mẹ

Câu 11: Tại bệnh viện, nâng đỡ xã hội tác động tốt tâm lý sản phụ, một trong những yếu tố quan trọng đó là:

A. Lịch sử của bản thân.

B. Thái độ của người chồng

C. Quan hệ tình cảm với bố mẹ.

D. Thái độ của nhân viên y tế.

Câu 12: Một trong những hoạt động quan trọng dự phòng các rối loạn tâm lý trong thời lỳ thai nghén đó là:

A. Chế độ dinh dưỡng nghĩ ngơi hợp lý

B. Khám thai định kỳ

C. Tiêm chủng, uống viên sắt

D. Cải thiện điều kiện sinh hoạt, quan hệ gia đình và xã hội.

Câu 13: Chuẩn bị tâm lý tốt cho bà mẹ, bà mẹ sẽ giảm lo hãi trong cuộc sinh và do đó giảm đau đớn, hoạt động đóng vai trò quan trọng đó là:

A. Sự phối hợp, mối quan hệ giữa sản phụ và NHS.

B. Sự chăm sóc của người chồng.

C. Sự chăm sóc của bố mẹ

D. Thái độ của nhân viên y tế.

Câu 14: Khi mắc bệnh ngoại khoa cần phải mổ để cứu sống bệnh nhân, bệnh nhân và người nhà thường rất lo lắng về:

A. Bệnh có cần mổ không?

B. Mổ như thế nào?

C. Mổ có lâu không?

D. Mổ có nguy hiểm không? ai mổ? Có để lại di chứng, biến chứng, tàn phế sau mổ không?.

Câu 15: Tác động tâm lý bệnh nhân trước mổ là vai trò của:

A. Người nhà

B. Hộ lý.

C. Bác sĩ

D. Bác sĩ và Điều dưỡng.

Câu 16: Đối với bệnh nhân cần mổ cấp cứu, thầy thuốc:

A. Không cần tác động tâm lý

B. Tác động tâm lý người nhà

C. Phải phân tích, giải thích tỷ mỷ về bệnh tật, chuẩn bị tư tưởng tốt

D. Động viên người nhà.

Câu 19: Đạo đức xã hội là:

A. Những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra

B. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người

C. Những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội

D. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người; là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội. Theo quan niệm phổ thông đạo đức là những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra

Câu 20: Các đặc điểm của đạo đức xã hội:

A. Là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội  

B. Là cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình

C. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội

D. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội, cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình

Câu 21: Đạo đức theo lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử:

A. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen, đáng chê... cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó

B. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và đối với người khác

C. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen, đáng chê... cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó

D. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen, đáng chê... cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đối với xã hội, đối với giai cấp, đối với Đảng và đối với người khác

Câu 22: Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác:

A. Đối lập hoàn toàn với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo

B. Gần giống với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm

C. Cơ bản giống với các quan điểm đạo đức của tôn giáo

D. Có một vài điểm khác với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo

Câu 23: Quan niệm phổ thông về đạo đức:

A. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra

B. Là những hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người.

C. Là những phép tắc qui định quan hệ giữa người với người

D. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra, qui định quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội cốt để bảo vệ chế độ kinh tế, chế độ xã hội.

Câu 24: Đạo đức xuất hiện ở:

A. Bất cứ nơi nào có con người

B. Nơi nào có mối quan hệ

C. Xã hội phong kiến trở về sau

D. Xã hội tư bản trở về sau

Câu 25: Đạo đức xã hội có chức năng:

A. Giáo dục, điều chỉnh hành vi

B. Giáo dục, nhận thức

C. Giáo dục, nhận thức, điều chỉnh hành vi

D. Điều chỉnh hành vi và nhận thức

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên