Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật an toàn lao động - Phần 5

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật an toàn lao động - Phần 5

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 472 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật an toàn lao động - Phần 5. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.1 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

6 Lần thi

Câu 1: Người lao động sẽ bị phạt tiền 200.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

A. Không tuân thủ về an toàn lao động, nội quy lao động, vệ sinh lao động

B. Không sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động đã được trang bị

C. Cả a và b đều đúng

D. Cả a và b đều sai

Câu 2: Nếu vi phạm các quy định về an toàn lao động có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ Luật hình sự khi:

A. Vệ sinh lao động gây thiệt hại cho tính mạng.

B. Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe người khác.

C. Gây tổn thất lớn về tài sản, của cải vật chất.

D. Cả a và b,c đều đúng.

Câu 3: Khen thưởng, xử phạt về bảo hộ lao động là một yêu cầu không thể thiếu được nhằm làm cho:

A. Luật pháp, chế độ, chính sách bảo hộ lao động được chấp hành thực hiện nghiêm chỉnh.

B. Động viên kịp thời những điển hình tốt.

C. Xử lý nghiêm và đúng những tập thể, cá nhân vi phạm các quy định về an toàn – vệ sinh lao động.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 4: Xét khen thưởng và xử lý vi phạm về bảo hộ lao động và xem xét khen thưởng, kỷ luật trong hệ thống Công đoàn bao gồm:

A. Công đoàn tham gia với chính quyền.

B. Công đoàn tham gia với đòan thanh niên.

C. Người lao động và công đoàn.

D. Cả a và c đều đúng.

Câu 5: Chọn câu sai: Khi thấy nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe của mình chúng ta phải làm gì? 

A. Từ chối làm công việc hoặc dời bỏ nơi làm việc.

B. Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động.

C. Từ chối trở lại nơi làm việc nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục.

D. Phải báo cáo ngay với người phụ trách trực tiếp.

Câu 6: Thiếu hoặc thừa ánh sáng hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý là các tác hại liên quan đến:

A. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất

B. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn

C. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động

D. Cả a,b đều đúng

Câu 7: Phân xưởng chật chội và việc sắp xếp nơi làm việc lộn xộn, mất trật tự ngắn nắp.

A. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất.

B. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn.

C. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.

D. Cả a, b đều sai.

Câu 8: Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, chống hơi khí độc.

A. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất

B. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn

C. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động

D. Tác hại liên quan đến vệ sinh lao động

Câu 11: Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp: 

A. Biện pháp kỹ thuật công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh.

B. Biện pháp phòng hộ cá nhân, biện pháp tổ chức lao động khoa học.

C. Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe.

D. Tất cả a, b, c đều đúng.

Câu 12: Các biện pháp cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng v.v... nơi sản xuất cũng là những biện pháp góp phần cải thiện điều kiện làm việc là: 

A. Biện pháp phòng hộ cá nhân

B. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh

C. Biện pháp tổ chức lao động khoa học

D. a, b, c đều đúng

Câu 13: Biện pháp cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ như: cơ giới hóa, tự động hóa, dùng những chất không độc hoặc ít độc thay dần cho những hợp chất có tính độc cao đó là:

A. Biện pháp kỹ thuật công nghệ

B. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh

C. Biện pháp tổ chức lao động khoa học

D. Biện pháp phòng hộ cá nhân

Câu 14: Vấn đề tăng năng suất lao động và chống mệt mỏi theo nguyên tắc 5s là:

A. Dọn dẹp, sắp xếp, lau dọn, vệ sinh, kỷ luật.

B. Tổ chức, sắp xếp, lau dọn, vệ sinh, kỷ luật.

C. Dọn dẹp, sắp xếp, tổ chức, vệ sinh, kỷ luật.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 15: Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp. Bao gồm các yếu tố nào sau đây:

A. Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt.

B. Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí.

C. Nhiệt độ, độ ẩm, vi khuẩn.

D. Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, tiếng ồn, rung động.

Câu 16: Chọn câu sai:

A. Tiếng ồn cơ khí: trường hợp trục bị rơ mòn, độ cứng vững của hệ thống công nghệ kém.

B. Tiếng ồn cơ khí: rèn, dập.

C. Tiếng ồn không khí: khí chuyển động với tốc độ cao (động cơ phản lực).

D. Tiếng nổ hoặc xung: động cơ điêzen hoạt động.

Câu 17: Chọn câu đúng: Tiếng ồn cơ khí tại xưởng:

A. Xưởng rèn, xưởng gò.

B. Xưởng đúc.

C. Xưởng khoan, tiện, phay...

D. Tất cả đều đúng.

Câu 18: Ảnh hưởng đầu tiên của tiếng ồn và rung động đối với sinh lý con người là:

A. Đến hệ thần kinh trung ương. 

B. Đến hệ thống tim mạch.

C. Đến cơ quan thính giác.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 19: Thời gian chịu được tối đa khi mức ồn 90 dB của người lao động là:

A. 6 giờ làm việc liên tục

B. 4 giờ làm việc liên tục

C. 8 giờ làm việc liên tục

D. 2 giờ làm việc liên tục

Câu 20: Tác hại của độ rung gây ảnh hưởng đến: 

A. Hệ thống tim mạch

B. Gây rối loạn chức năng tuyến giáp trạng

C. Gây viêm khớp, vôi hóa các khớp...

D. Tất cả đều đúng

Câu 21: Biện pháp phòng chống ồn cá nhân là dùng:

A. Nút bịt tai.

B. Cái che tai.

C. Bao ốp tai.

D. Cả a, b và c đều đúng.

Câu 22: Những hạt bụi bụi nào gây hại cho phổi nhiều hơn:

A. Hạt bụi mịn

B. Hạt bụi lớn

C. Bụi khói

D. Cả a và b đều đúng

Câu 23: Nguyên lý được ứng dụng để lọc bụi là:

A. Sự nhiễm điện của bụi

B. Tính lắng trầm của bụi

C. Độ phân tán

D. Tính cháy nổ của bụi

Câu 24: Bụi gây nhiều tác hại cho con người thường là các bệnh nào sau đây:

A. Bệnh về đường hô hấp

B. Bệnh ngoài da

C. Bệnh trên đường tiêu hoá v.v...

D. Tất cả các bệnh trên

Câu 25: Các biện pháp phòng chống bụi là:

A. Thay đổi phương pháp công nghệ

B. Đề phòng bụi cháy nổ

C. Vệ sinh cá nhân

D. Tất cả đều đúng

Câu 26: Các phương pháp kiểm tra bụi là:

A. Phương pháp trọng lượng

B. Phương pháp điện

C. Phương pháp quang điện

D. Tất cả đều đúng

Câu 27: Thiết bị lọc bụi làm cho hạt bụi bị mất động năng và rơi xuống dưới đáy là:

A. Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính

B. Thiết bị lọc bụi bằng điện

C. Thiết bị lọc bụi kiểu ly tâm

D. Buồng lắng bụi

Câu 28: Mục đích của thông gió là:

A. Thông gió chống nóng

B. Thông gió khử bụi và hơi độc

C. Thông gió chống nóng và khử độc

D. Cả a, b đều đúng

Câu 29: Mục đích của việc chiếu sáng trong lao động phải đảm bảo:

A. Không gây khó khăn trong khi tiến hành công việc

B. Giữ được khả năng làm việc lâu hơn và không bị mệt mỏi

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật an toàn lao động có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật an toàn lao động có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 6 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên