Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 9

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 9

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 149 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 9. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

5 Lần thi

Câu 1: Thuốc điều trị bệnhấu trùng giun móc chó mèo:

A. Metronidazole

B. Mebendazole 

C. Thiabendazole 

D. Hexachloro cyclohexan (HCH)

Câu 2: Ký sinh trùng muốn sống, phát triển, duy trì nòi giống nhất thiết phải có những điều kiện cần và đủ như:

A. Môi trường thích hợp

B. Nhiệt độ cần thiết

C. Vật chủ tương ứng

D. Câu A,B Và C đúng

Câu 3: Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng do giun đũa của:

A. Chó, mèo, trâu, bò 

B. Chó, mèo, heo, ngựa 

C. Chó, mèo, gà, vịt 

D. Trâu, bò, heo, ngựa

Câu 6: Giun đũa chó mèo (Toxocara) khi lạc vào cơ thể người tồn tại dưới dạng:

A.  Con trưởng thành sống ở ruột non 

B. Con trưởng thành sống ở ruột già

C. Con trưởng thành sống ở phổi 

D. Nang chứa ấu trùng ở hệ thần kinh trung ương

Câu 7: Vật chủ phụ là:

A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành

B. Vật chủ chứa KST ở dạng bào nan

C. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính

D. Câu B và C đúng

Câu 8: Trong cơ thể người, ấu trùng giun đũa chó mèo có thể ký sinh ở:

A. Não, gan

B. Mắt, tim

C. Lòng ruột non 

D. Não, gan, mắt, tim

Câu 10: Giun đũa chó trưởng thành (Toxocara canis) sống ở ruột non của chó:

A. Dưới 6 tháng tuổi

B. 6 - 9 tháng tuổi 

C. 9 - 12 tháng tuổi

D. 12 - 24 tháng tuổi 

Câu 11: Qúa trình nghiên cứu ký sinh trùng cần chú ý một số đặc điểm sau đây ngoại trừ

A. Đặc điểm sinh học cuả ký sinh trùng

B. Phương thức phát triển và đặc điểm của bệnh

C. Vị trí gây bệnh của ký sinh trùng

D. Aính hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ

Câu 14: Triệu chứng của bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo ở trẻ em:

A. Sốt cao, ăn uống kém, rối loạn tiêu hoá, đau cơ và khớp, ho khạc đờm, nổi mề đay, gan to

B. Sốt nhẹ, ăn uống kém, rối loạn tiêu hoá, đau cơ và khớp, ho khạc đờm, nổi mề đay, gan to

C. Sốt dao động, tiêu chảy, ho, nổi mề đay, gan teo

D. Sốt cao, đau cơ và khớp, lên cơn hen, gan teo

Câu 15: Người là vật chủ chính của các loại ký sinh trùng sau ngoại trừ:

A. Sán lá gan nhỏ

B. Sán dây bò

C. Ký sinh trùng sốt rét

D. Giun chỉ

Câu 16: Ấu trùng giun đũa chó mèo ký sinh ở gan có biểu hiện triệu chứng:

A. Gan to, cứng, bề mặt nhẵn, không đau 

B. Gan to, mềm, bề mặt không đều, không đau

C. Gan to, sờ nhẵn, rung gan (+)

D. Gan teo nhỏ, không đau

Câu 17: Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:

A. Phương thức sinh sản hữu tính

B. Sinh sản đơn tính

C. Sinh sản vô tính

D. Tất cả đúng

Câu 19: Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:

A. Sinh sản đa phôi

B. Sinh sản tái sinh

C. Sinh sản nẩy chồi

D. Tất cả đúng

Câu 21: Ký sinh trùng muốn sống, phát triển và duy trì nòi giống nhất thiết phải có các điều kiện cần và đủ ngoại trừ

A. Môi trường thích hợp

B. Nhiệt độ cần thiết

C. Vật chủ tương ứng và khối cảm thụ

D. Độ ẩm cần thiết

Câu 22: Điền vào chỗ trống từ thích hợp:

A. namg trung

B. au trung

C. Ky sinh trung

D. giun dua

Câu 23: Chẩn đoán ấu trùng giun đũa chó mèo dựa vào:

A. Lâm sàng và xét nghiệm máu

B. Sinh thiết và các phản ứng miễn dịch

C. Soi phân tìm trứng

D. Chụp cắt lớp toàn cơ thể 

Câu 24: Thiabendazole dùng điều trị bệnh ấu trùng ấu trùng giun đũa chó mèo cho kết quả:

A. Bệnh khỏi hoàn toàn sau 3 tuần 

B. Bệnh khỏi hoàn toàn sau 3 tháng

C. Các triệu chứng lâm sàng giảm 50% các trường hợp sau 3 tuần 

D. Các triệu chứng lâm sàng giảm 10% các trường hợp sau 3 tuần

Câu 25: Chu kỳ đơn giản nhất của ký sinh trùng là chu kỳ:

A. Kiểu chu kỳ 1: mầm bệnh từ người ra ngoại cảnh vào 1 vật chủ trung gian rồi vật chủ trung gian đưa mầm bệnh vào người

B. Kiểu chu kỳ 1: Mầm bệnh từ người thải ra ngoại cảnh 1 thời gian ngắn rồi lại xâm nhập vào người

C. Kiểu chu kỳ 2: Mầm bệnh từ người hoặc động vật vào vật chủ trùng gian rồi VCTG đưa mầm bệnh vào người 

D. Mầm bệnh ở người hoặc động vật được thải ra ngoại cảnh, sau đó xâm nhập vào vật chủ trung gian truyền bệnh (các loại giáp xác hoặc thuỷ sinh) nếu người hoặc động vật ăn phải các loại giáp xác hoặc thực vật thuỷ sinh sẽ mang bệnh 

Câu 26: Phòng bệnh giun sán từ chó sang người:

A. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát 

B. Định kỳ xổ giun cho chó 

C. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát ; định kỳ xổ giun cho người

D. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát; đ ịnh kỳ xổ giun cho chó

Câu 27: Phòng bệnh giun sán từ chó sang người:

A. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát 

B. Định kỳ xổ giun cho chó 

C. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát ; định kỳ xổ giun cho người

D. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát; đ ịnh kỳ xổ giun cho chó

Câu 28: Yếu tố nào sau đây là đặc điểm của bệnh ký sinh trùng

A. Bệnh ký sinh trùng phổ biến theo mùa

B. Bệnh thường kéo dài suốt đời sống của sinh vật 

C. Bệnh phổ biến theo vùng

D. Bệnh thường xuyên có tái nhiễm

Câu 29: Bệnh ký sinh trùng có đặc điểm sau ngoại trừ:

A. Có thời hạn

B. Lâu dài

C. Âm thầm, lặng lẽ 

D. Thường xuyên gây các biến chứng nghiêm trọng

Câu 30: Sự tương tác qua lại giữ ký sinh trùng và vật chủ trong quá trình ký sinh sẽ dẫn đến các kết quả sau ngoại trừ: 

A. Ký sinh trùng bị chết do thời hạn

B. Ký sinh trùng bị chết do tác nhân ngoại lai 

C. Vật chủ chết

D. Cùng tồn tại với vật chủ (hoại sinh)

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên