Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy - Phần 9

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy - Phần 9

  • 30/08/2021
  • 22 Câu hỏi
  • 150 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy - Phần 9. Tài liệu bao gồm 22 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.3 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

4 Lần thi

Câu 1: Trình tự gia công các chi tiết dạng trục:

A. Gia công chuẩn bị, gia công thô, bán tinh, nhiệt luyện, nắn thẳng, gia công tinh. 

B. Gia công chuẩn bị, nắn thẳng, gia công thô, bán tinh, gia công tinh, nhiệt luyện. 

C. Gia công thô, gia công bán tinh, gia công tinh, nhiệt luyện. 

D. Cả a, b, c đều được. 

Câu 2: Khi gia công chi tiết dạng trục yêu cầu độ đồng tâm cao giữa các ổ trục ta nên chọn chuẩn tinh thống nhất là ___

A. Mặt ngoài của trục.

B. Hai lỗ tâm.  

C. Mặt ngoài và mặt đầu.

D. Mặt ngoài và 1 lỗ tâm.

Câu 3: Vật liệu chế tạo chi tiết dạng trục là:

A. Đồng thau, đồng đỏ.

B. Gang có độ bền cao. 

C. Thép gió

D. Kim loại bột.

Câu 5: Khi doa các lỗ lắp ghép có chiều dài lớn của chi tiết dạng hộp trên máy doa, cần sử dụng bạc dẫn hướng ở vị trí nào sau đây:

A. phía trước lỗ gia công

B. phía sau lỗ gia công 

C. phía trước và phía sau lỗ gia công

D. cả 3 phương án trên

Câu 6: Khi nghiên cứu tính công nghệ trong kết cấu của càng nên chú ý tới:

A. Các bề mặt làm chuẩn phải có diện tích đủ lớn. 

B. Kết cấu nên đối xứng qua một mặt phẳng nào đó. 

C. Các bề mặt gia công không được có vấu lồi lõm. 

D. Thay thế các rãnh then kín bằng các rãnh then hở. 

Câu 8: Khi gia công tinh trục trơn với số lượng lớn  ví dụ như các tỳ định vị khuôn dập) nên sử dụng phương pháp nào sau đây để đạt năng suất cao:

A. Mài trên máy tiện

B. Mài trên máy mài phẳng 

C. Mài trên máy mài tròn vô tâm

D. Mài trên máy mài tròn có tâm

Câu 9: Các chi tiết sau đây, chi tiết nào không được gọi là chi tiết dạng bạc:

A. Khớp nối

B. ống lót trục dao ngang

C. ống đàn hồi 

D. Collet (ống kẹp)

Câu 10: Các phương pháp lắp ráp nào sau đây không có sự nới rộng miền dung sai của các khâu thành phần:

A. Lắp lẫn hòan tòan (lắp cực đại cực tiểu)

B. Lắp lẫn không hòan tòan (lắp xác suất) 

C. Lắp chọn

D. Lắp sửa

Câu 11: Phương pháp lắp ráp đòi hỏi độ chính xác gia công các chi tiết trong cụm là cao nhất:

A. Lắp lẫn hoàn toàn (lắp cực đại cực tiểu)

B. Lắp lẫn không hoàn toàn (lắp xác suất) 

C. Lắp điều chỉnh

D. Lắp sửa 

Câu 12: Các phương pháp lắp cho phép nới rộng miền dung sai của các khâu thành phần:

A. Lắp lẫn không hòan tòan (lắp xác suất)

B. Lắp điều chỉnh

C. Lắp chọn

D. Các phương pháp trên 

Câu 13: Độ chính xác lắp ráp được đặc trưng bằng yếu tố nào sau đây:

A. Độ chính xác của mối lắp ( độ dôi, độ hở …) 

B. Độ chính xác vị trí tương quan giữa các chi tiết (hay cụm chi tiết) 

C. Cả a và b đúng. 

D. Cả a và b sai.

Câu 14: Trong các lọai mối ghép sau đây, lọai nào không tháo được:

A. Mối ghép đinh tán

B. Mối ghép then 

C. Mối ghép ren (bulông, gugiông)

D. Mối ghép bằng độ dôi 

Câu 15: Chuỗi kích thước công nghệ có đặc điểm:

A. Chuỗi kích thước khép kín

B. Giá trị của chuỗi kích thước bằng không 

C. Bao gồm hai đặc điểm a và b

D. Không bao gồm hai đặc điểm a và b

Câu 17: Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng cho phương pháp lắp lẫn hoàn toàn:

A. Năng suất lắp ráp thấp

B. Cho phép nới rộng miền dung sai 

C. Có khâu bồi thường

D. Dung sai khâu thành phần nhỏ, khó chế tạo 

Câu 18: Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn có đặc điểm:

A. Cho phép nới rộng miền dung sai của các khâu thành phần 

B. Có tỉ lệ phế phẩm nhất định 

C. Dễ gia công chi tiết 

D. Cả a, b và c đều đúng 

Câu 19: Khâu bồi thường xuất hiện trong phương pháp lắp nào sau đây:

A. Lắp chọn

B. Lắp điều chỉnh 

C. Lắp lẫn hoàn toàn

D. Lắp lẫn không hoàn toàn

Câu 20: Các chi tiết nào sau đây thường được sử dụng làm khâu bồi thường:

A. Vòng đệm

B. Bạc lót 

C. Cả a và b đúng

D. Cả a và b sai

Câu 21: Để chống tháo cho mối ghép bulông người ta thường sử dụng biện pháp nào:

A. Chốt chẻ

B. Đai ốc hãm

C. Đệm vênh

D. Cả a, b,c đúng.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 22 Câu hỏi
  • Sinh viên